Chu kì của dao động

Chu kì của dao động là gì? Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.


Làm bài tập

Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Advertisement
Advertisement

Chu kì của dao động

T

 

Khái niệm:

T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).

 

Đơn vị tính: giây (s)

 

Advertisement

Các bài giảng liên quan Chu kì của dao động

TỔNG QUAN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

171591   20/06/2021

Bài giảng tổng quan về dao động điều hòa. Biểu diễn vecto quay Fresel. Hệ thức độc lập theo thời gian. Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc trong dao động. Video hướng dẫn chi tiết.

Đọc Thêm TỔNG QUAN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA →

QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC CỦA MỘT VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONG THỜI GIAN XÁC ĐỊNH

871455   29/06/2021

Video hướng dẫn chi tiết về bài toán xác định quãng đường mà một vật dao động điều hòa thực hiện được khi biết thời gian chuyển động của vật.

Đọc Thêm QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC CỦA MỘT VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONG THỜI GIAN XÁC ĐỊNH →

QUÃNG ĐƯỜNG LỚN NHẤT VÀ QUÃNG ĐƯỜNG NHỎ NHẤT VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN XÁC ĐỊNH

1071340   30/06/2021

Nơi bạn sẽ được học về cách tìm quãng đường lớn nhất hoặc nhỏ nhất của một vật dao động điều hòa.

Đọc Thêm QUÃNG ĐƯỜNG LỚN NHẤT VÀ QUÃNG ĐƯỜNG NHỎ NHẤT VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN XÁC ĐỊNH →

THỜI GIAN DAO ĐỘNG ĐỂ THỎA MỘT ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC

1471174   05/07/2021

Video hướng dẫn cách giải bài toán tìm thời gian để thỏa một điều kiện cho trước. Có bài tập ví dụ kèm công thức.

Đọc Thêm THỜI GIAN DAO ĐỘNG ĐỂ THỎA MỘT ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC →

TỔNG HỢP CÔNG DỤNG CỦA VECTO QUAY FRESNEL

1971259   22/07/2021

Video tổng hợp tất cả các công dụng của vectơ quay Fresnel kèm bài tập áp dụng chi tiết

Đọc Thêm TỔNG HỢP CÔNG DỤNG CỦA VECTO QUAY FRESNEL →

Các công thức liên quan


T=2πLC=1fđin t

 

Chú thích: 

T: chu kì của dao động (s)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)


Xem thêm Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC - vật lý 12

q=Q0cos(ωt+φ) , i=q'=I0cos(ωt+φ+π2)

với ω=1LC

 

Phát biểu: Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian. Trong đó, i sớm pha π2 so với q.

 

Chú thích:

q: điện tích của một bản tụ điện (C)

Q0: điện tích cực đại của bản tụ điện (C)

ω: tần số góc của dao động (rad/s)

φ: pha ban đầu của dao động (rad)

i: cường độ dòng điện trong mạch (A)

I0=ω.Q0: cường độ dòng điện cực đại (A)

 

Chú ý:

- Khi t=0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì φq<0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì φq>0.

- Khi t=0 nếu i đang tăng thì φi<0; nếu i đang giảm thì φi>0

Với φi=φq+π2


Xem thêm Phương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12

λ=cT=cf=2πcLC

 

Chú thích:

λ: bước sóng điện từ (m)

c=3.108m/s

T: chu kì của dao động điện từ (s)

f: tần số của dao động điện từ (Hz)

L: độ tự cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)


Xem thêm Bước sóng điện từ thu và phát - vật lý 12

fnt2=f12+f221Tnt2=1T12+1T221λnt2=1λ12+1λ22

 

Xét mạch dao động điện từ gồm L mắc nối tiếp với C1, C2.

 

hinh-anh-tan-so-chu-ki-va-buoc-song-mach-lc-theo-tung-tu-noi-tiep-vat-ly-12-250-0

 

Chú thích:

fnt, Tnt, λnt lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng của toàn mạch.

f1, T1, λ1 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc nối tiếp cuộn cảm thuần L với tụ điện C1.

f2, T2, λ2 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc nối tiếp cuộn cảm thuần L với tụ điện C2.

 


Xem thêm Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ nối tiếp - vật lý 12

Tss2=T12+T221fss2=1f12+1f22λss2=λ12+λ22

 

Xét mạch dao động điện từ gồm L mắc song song với C1 , C2.

 

hinh-anh--tan-so-chu-ki-va-buoc-song-mach-lc-theo-tung-tu-mac-song-song-vat-ly-12-252-0

 

Chú thích:

fss, Tss, λss lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng của toàn mạch.

f1, T1, λ1 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc song song cuộn cảm thuần L với tụ điện C1.

f2, T2, λ2 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc song song cuộn cảm thuần L với tụ điện C2.

 


Xem thêm Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ, mắc song song - vật lý 12

Smax=2Asinφ2=2Asinπ.tT

Nguyên tắc: Vật đi được quãng đường dài nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị đối nhau.

hinh-anh-quang-duong-lon-nhat-trong-dao-dong-dieu-hoa-vat-ly-12-277-0

hinh-anh-quang-duong-lon-nhat-trong-dao-dong-dieu-hoa-vat-ly-12-277-1

 

Chú thích:

Smax: Quãng đường lớn nhất chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian t(cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

φ: góc quét của chất điểm trong khoảng thời gian t (rad)

Với: φ=ω.t và t<T2

 

Lưu ý:

 + Nếu khoảng thời gian t'T2 thì tách:t'=n.T2+t    t<T2   S=n.2A+Smax. Với :Smax=2Asinφ2.

+ Công thức còn có thể viết : Smax=2Asinφ2=2Asinω.t2=2Asin2πT.t2=2Asinπ.tT 

Với: t<T2.


Xem thêm Quãng đường lớn nhất trong dao động điều hòa - vật lý 12

Smin=2A1-cosφ2

Nguyên tắc: Vật đi được quãng đường ngắn nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị bằng nhau.

hinh-anh-quang-duong-nho-nhat-trong-dao-dong-dieu-hoa-278-0

hinh-anh-quang-duong-nho-nhat-trong-dao-dong-dieu-hoa-278-1

 

Chú thích:

Smin: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian t(cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

φ: góc quét của chất điểm trong khoảng thời gian t (rad)

Với: φ=ω.t và t<T2

 

Lưu ý:

 + Nếu khoảng thời gian t'T2 thì tách:t'=n.T2+t    t<T2   S=n.2A+Smin. Với :Smin=2A1-cosφ2.

+ Công thức còn có thể viết : Smin=2A1-cosφ2=2A1-cosω.t2=2A1-cos2πT.t2=2A1-cosπ.tT 

Với: t<T2.

 


Xem thêm Quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa.

S=4A.n+2A.m+s

Ta lấy tỉ số : tT=n+m+q

Với n là số tự nhiên dương ví dụ : 1,3,5,6,7,8,14,...

      m là số bán nguyên ví dụ : 0,5 ; 1,5

      q là phần dư nhỏ hơn 0,5

Quãng đường vật đi : S=4A.n+2A.m+s

Tính s : 

+α=ωqT=2πq

+x2=Acos2πq+φ

Khi hướng về biên

Khi α+φ <π2s=x2-x0

Khi α + φ > π2s=2A-x2-x0

Khi hướng về vị trí cân bằng:

s=x2+x0


Xem thêm Quãng đường của con lắc lò xo trong một khoảng thời gian - vật lý 12

N',t

- Số dao động thực hiện được: :

N'=Ax0=kA4FC

Nếu là lực ma sát : N'=kA4μtN

Thời gian đến lúc dừng: t=N'T ,với T là chu kì dao động s


Xem thêm Công thức tính số dao động, thời gian dừng của dao động tắt đần - vật lý 12

tT=n+a

S=n.4.A+S3

hinh-anh-quang-duong-trong-khoang-thoi-gian-xac-dinh-vat-ly-12-336-0

  • Bước 1: Tìm t=t2-t1
  • Bước 2: Lập tỉ số: tT=n+a ; (nN ;0aT<T)
  • Bước 3: Tìm quãng đường. S=n.4.A+S3
  • Bước 4: Tìm S3:

   Để tìm được S3 ta tính như sau:

              - Tại t = t1: x =?

              - Tại t = t2; x =?

   Căn cứ vào vị trí và chiều chuyển động của vật tại t1 và t2 để tìm ra S3 (Dựa vào đường tròn)

  • Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được quãng đường.

* Chú ý: Các trường hợp đặc biệt: 

ST=4AST2=ASnT=n.4ASnT2=2.n.A


Xem thêm Quãng đường trong khoảng thời gian xác định-vật lý 12

t=Tnn0±t

  • Bước 1: Nhận xét xem trong 1 chu kỳ vật đi qua vị trí x là n0 lần.
  • Bước 2: Phân tích n=n0nn0±n
  • Bước 3: Tổng thời gian:t=Tnn0±t (Dựa vào vòng tròn để tính t)
  • t=α°360°.T=αrad2πT
  • α=α°360°.2π=ωt

Xem thêm Thời điểm vật có li độ x (hoặc v, một, trọng lượng, wđ, f) lần thứ n - vật lý 12

W

Công thức :

Độ giảm năng lượng của dao động sau 1 chu kì :

W=W1-W2=12mglα21-α22

Sau N chu kì NW=Nmgl2α21-α22

Năng lượng cần cung cấp sau N chu kì : W=NW=Nmgl2α21-α22

Công suất cung cấp năng lượng:

P=Wt=Nmgl2α21-α22NT


Xem thêm Công thức tính năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kì của dao động duy trì - vật lý 12

t=nT+mT2+t ;t<T2

N=4n+2m+q

Trong 1 chu kì

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Số lần vật đổi chiều trong 1 chu kì  : 2

Số lần vật có cùng giá trị x,v,F,Wđ,Wt hoc vmax,amax: 2

Số lần vật có cùng độ lớn x,v,F,Wđ,Wt: 4

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Công thức xác định số lần thỏa điều kiện trong khoảng thời gian :

Khi không lấy chiều

Xétt=nT+mT2+t ;t<T2

Tính t =ωα ,với góc quét là từ vị trí trí đang xét đến vị trí tiếp

số lần N=2n+m+q

khi lấy chiều N=2n+m+q

 


Xem thêm Công thức xác định số lần thỏa điều kiện độ lớn trong khoảng thời gian - vật lý 12

F=ma=-mω2x

Định nghĩa : Lực phục hồi trong dao động điều hòa là tổng hợp các lực làm cho vật dao động điều hòa.Lực phục hồi cũng biến thiên điều hòa cùng tần số với gia tốc .

Công thức : F=ma=-mω2x=-m2πT2x

Chú ý lực phục hồi cùng chiều với gia tốc có độ lớn cực đại tại hai biên bằng 0 tại VTCB


Xem thêm Lực phục hồi của dao động điều hòa - vật lý 12

x2=x1cos2πtT+v1ωsin2πtT

v2=v1cos2πtT-ωx1sin2πtT

Tại thời điểm t1 vật có li độ x1 và vận tốc v1

    Đến thời điểm vật có li độ x2 và vận tốc v2

Ta có: x2=Acosφ1+ωt=x1cosωt+v1ωsinωt

Với φ=ωt, nên x2=x1cos2πtT+v1ωsin2πtT

Ta có:  v2=-ωAsinφ1+ωt=-v1cosωt-ωx1sinωt

    Vậy: v2=v1cos2πtT-ωx1sin2πtT

* Đặc biệt:

 + Sau khoảng thời gianT (hoặc nT) vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ:x1=x2;v1=v2;                              ; .

 + Sau khoảng thời gian 2n+1T2 [hoặc ] vật qua vị trí đối xứng: ; .x2=-x1;v2=-v1

 + Sau khoảng thời gian 2n+1T4 [hoặc ] vật qua vị trí đối xứng:

x2=±A2-x12

v2=±vmax2-v12

                                       


Xem thêm Li độ, vận tốc của dao động điều hòa sau khoảng thời gian - vật lý 12


Trong n chu kì:S=4.n.A    Trong n ca na chu kì :S=2.n.A

Trong 1 chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 4A.

hinh-anh-quang-duong-cua-dao-dong-dieu-hoa-trong-1-va-1-nua-chu-ki-vat-ly-12-385-0

 

Trong 12chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 2A.

hinh-anh-quang-duong-cua-dao-dong-dieu-hoa-trong-1-va-1-nua-chu-ki-vat-ly-12-385-1

 


Xem thêm Quãng đường của dao động điều hòa trong 1 và 1 nửa chu kì - vật lý 12

t=nT+t ;t<T

N=2n+q

Trong 1 chu kì

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Số lần vật đổi chiều trong 1 chu kì  : 2

Số lần vật có cùng giá trị x,v,F,Wđ,Wt hoc vmax,amax: 2

Số lần vật có cùng độ lớn x,v,F,Wđ,Wt: 4

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Công thức xác định số lần thỏa điều kiện giá trị trong khoảng thời gian :

Không xét chiều

Xétt=nT+mT2+t ;t<T2

Tính t =ωα ,với góc quét là từ vị trí trí đang xét đến vị trí tiếp

số lần N=2n+q

Khi ta lấy thêm chiều : N=n+q

 


Xem thêm Công thức xác định số lần thỏa điều kiện giá trị trong khoảng thời gian - vật lý 12

t=-φ±arccosxAT2π+kT ;kZ 

x=Acosωt+φ

Thời điểm vật có li độ x 

t=-φ±arccosxAT2π+kT ;kZ  ;kZ 

 


Xem thêm Những thời điểm vật có li độ thỏa điều kiện - vật lý 12

S=4nA+2.mA+s2 ; s2<2At=nT+mT2+t

S=4nA+2.mA+s2 ; s2<2At=nT+mT2+t

Tính góc quay  của s2


Xem thêm Thời gian ngắn nhất để thỏa quãng đường s-vật lý 12

Dao động tự do

Dao động tự do là dao động mà chu kì và tần số của hệ chỉ phục thuộc vào cấu tạo của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

Ví dụ :

Chu kì của con lắc lò xo : T=2πmk

Chu kì của con lắc đơn : T=2πlg


Xem thêm Dao động tự do - vật lý 12

Dao động tắt dần ,dao động duy trì 

fh=f0

Dao động tắt dần  là dao động có  AW giảm dần ; Tf không đổi . Ma sát càng lớn vật càng nhanh tắc dần.

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta cung cấp cho hệ một phần năng lượng mà vật mất đi do ma sát mỗi chu kì .Ví dụ : con lắc đồng hồ


Xem thêm Dao động tắt dần,dao động duy trì - vật lý 12

C=1L.1ω2=14π2L.1f2=14π2L.T2L=1C.1ω2=14π2C.1f2=14π2C.T2

T chu kì mạch dao động

C điện dung tụ 

L độ tự cảm

ω tần số góc mạch dao động


Xem thêm Chuyển đổi C L theo T,f,tần số góc - vật lý 12

Advertisement

Biến số liên quan


fđin t

 

Khái niệm:

- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.

- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.

- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz (MHz) hoặc kilo Hertz (kHz).

1 MHz = 106 Hz

1 kHz = 103 Hz

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz)

 

 

 

 


Xem thêm Tần số của dao động điện từ

T

 

Khái niệm:

T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).

 

Đơn vị tính: giây (s)

 


Xem thêm Chu kì của dao động

W

 

Khái niệm:

Cơ năng của dao động điều hòa là tổng các dạng năng lượng động năng và thế năng của vật khi đang dao động điều hòa. Cơ năng được bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 


Xem thêm Cơ năng của dao động điều hòa - Vật lý 12

f

 

Khái niệm:

Tần số dao động là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây.

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz) 

 

 


Xem thêm Tần số dao động cơ học

T

 

Khái niệm:

T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).

 

Đơn vị tính: giây (s)

 


Xem thêm Chu kì của dao động

Advertisement

Các chủ đề liên quan


  VẬT LÝ 12   CHƯƠNG I: Dao động cơ   Bài 1: Tổng quan về dao động điều hòa.   Vấn đề 1: Đại cương về dao động điều hòa - quan hệ x-v-a.   Vấn đề 11: Số lần thỏa một điều kiện trong khoảng thời gian cho trước.   Vấn đề 3: Bài toán tìm quãng đường đi được của vật dao động điều hòa trong thời gian xác định và ngược lại.   Vấn đề 4: Bài toán tìm quãng đường lớn nhất trong dao động điều hòa (Smax).   Vấn đề 5: Bài toán tìm quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa (Smin).   Vấn đề 9: Bài toán xác định thời gian thỏa một điều kiện.   Bài 2: Con lắc lò xo.   Vấn đề 4: Bài toán liên quan tới quãng đường của con lắc lò xo.   Bài 4: Các loại dao động.   Vấn đề 1: Lý thuyết tổng quát về các loại dao động.   Vấn đề 3: Bài tập dao động tắt dần.   Vấn đề 4: Bài tập dao động duy trì.   CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ.   Bài 1: Mạch dao động LC   Vấn đề 1: Những khái niệm cơ bản về mạch dao động LC.   Vấn đề 2: Viết phương trình dao động của điện tích, cường độ dòng điện và hiệu điện thế.   Vấn đề 5: Bài toán ghép tụ điện - ghép cuộn cảm trong mạch dao động LC.   Bài 3: Sóng điện từ.   Vấn đề 1: Những khái niệm cơ bản.

Các câu hỏi liên quan

có 131 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý



Một vật dao động điều hoà với phương trình x=10cos(4πt+π8)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 4cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 0,25s là?

Trắc nghiệm Trung bình  Có Video
Xem thêm Li độ của chất ở thời điểm sau đó 0,25s là bao nhiêu?

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Trong khoảng thời gian T/4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là?

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là

Trắc nghiệm Khó  Có Video
Xem thêm Quãng đường lớn nhất vật đi được trong T/3
Advertisement

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian 7T4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là

Trắc nghiệm Khó  Có Video
Xem thêm Trong khoảng thời gian 7T/4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=8cos(2πt+π4) (cm). Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là : 

Trắc nghiệm Trung bình
Xem thêm Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là?

Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x=10cos(2πt-5π6) (cm). Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.

Trắc nghiệm Trung bình  Có Video
Xem thêm Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.
Xem tất cả câu hỏi liên quan Làm bài tập

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!


Các công thức liên quan


  Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC - vật lý 12

T=2πLC=1fđin t

  Phương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12

q=Q0cos(ωt+φ) , i=q'=I0cos(ωt+φ+π2)

với ω=1LC

  Bước sóng điện từ thu và phát - vật lý 12

λ=cT=cf=2πcLC

  Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ nối tiếp - vật lý 12

fnt2=f12+f221Tnt2=1T12+1T221λnt2=1λ12+1λ22

  Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ, mắc song song - vật lý 12

Tss2=T12+T221fss2=1f12+1f22λss2=λ12+λ22

  Quãng đường lớn nhất trong dao động điều hòa - vật lý 12

Smax=2Asinφ2=2Asinπ.tT

  Quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa.

Smin=2A1-cosφ2

  Quãng đường của con lắc lò xo trong một khoảng thời gian - vật lý 12

S=4A.n+2A.m+s

  Công thức tính số dao động, thời gian dừng của dao động tắt đần - vật lý 12

N',t

  Quãng đường trong khoảng thời gian xác định-vật lý 12

tT=n+a

S=n.4.A+S3

  Thời điểm vật có li độ x (hoặc v, một, trọng lượng, wđ, f) lần thứ n - vật lý 12

t=Tnn0±t

  Công thức tính năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kì của dao động duy trì - vật lý 12

W

  Công thức xác định số lần thỏa điều kiện độ lớn trong khoảng thời gian - vật lý 12

t=nT+mT2+t ;t<T2

N=4n+2m+q

  Lực phục hồi của dao động điều hòa - vật lý 12

F=ma=-mω2x

  Li độ, vận tốc của dao động điều hòa sau khoảng thời gian - vật lý 12

x2=x1cos2πtT+v1ωsin2πtT

v2=v1cos2πtT-ωx1sin2πtT

  Các khoảng thời gian liên tiếp đặc biệt - vật lý 12

t

  Quãng đường của dao động điều hòa trong 1 và 1 nửa chu kì - vật lý 12

Trong n chu kì:S=4.n.A    Trong n ca na chu kì :S=2.n.A

  Công thức xác định số lần thỏa điều kiện giá trị trong khoảng thời gian - vật lý 12

t=nT+t ;t<T

N=2n+q

  Những thời điểm vật có li độ thỏa điều kiện - vật lý 12

t=-φ±arccosxAT2π+kT ;kZ 

  Thời gian ngắn nhất để thỏa quãng đường s-vật lý 12

S=4nA+2.mA+s2 ; s2<2At=nT+mT2+t

  Dao động tự do - vật lý 12

Dao động tự do

  Dao động tắt dần,dao động duy trì - vật lý 12

Dao động tắt dần ,dao động duy trì 

fh=f0

  Chuyển đổi C L theo T,f,tần số góc - vật lý 12

C=1L.1ω2=14π2L.1f2=14π2L.T2L=1C.1ω2=14π2C.1f2=14π2C.T2

Advertisement

Học IELTS Miễn Phí

Advertisement


Tin Tức Liên Quan

Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website

  Cách tắt chặn quảng cáo  

Tôi không muốn hỗ trợ (Đóng) - :(

Bạn hãy tắt trình chặn quảng cáo
Loading…