Một tờ giấy mỏng có thể cắt một vật không?

Một tờ giấy mỏng có khả năng làm bạn đứt tay hay không, liệu có thể sử dụng giấy để cắt vật hay không? Vật lý 8. Áp suất.

Advertisement

PHÂN LOẠI GIẤY

Giấy là một dụng cụ không thể thiếu trong văn phòng, vẽ tranh, hay nơi trường học. Giấy gồm nhiều loại:  giấy nhám, giấy in, giấy vở, giấy ăn ứng dụng nhiều trong cuộc sống. Với mỗi tờ giấy có những đặc điểm về độ nhám, bề dày, màu sắc, chất liệu khác nhau. Như giấy in có màu sáng , bề mặt láng hơn giấy nhám. Độ dày giấy vào cỡ khoảng 0,08 - 0,1 mm và sắp sếp từ mỏng đến dày.

CÂU CHUYỆN VẬT LÝ

Bạn biết đấy, tuy giấy rất mỏng (tiết diện nhỏ) nhưng nếu chúng được tác dụng một lực đáng kể (F lớn) thì giấy cũng có thể trở thành một con dao bé mang tính sát thương.  Vết thương do giấy cắt thường xảy ra ở ngón tay dù không gây nhiễm trùng nhưng vẫn gây rất đau đớn do cắt trúng dây thần kinh ở dưới lớp da. Vì vậy cần cẩn thận khi sử dụng giấy đặc biệt là những giấy có độ mỏng cao. 

Tính chất này bắt nguồn từ một công thức đơn giản trong Vật lý, đó là: p=FS.

Trong đó, p là áp suất, S là tiết diện. Hai đại lượng này tỉ lệ nghịch với nhau nên đối với tờ giấy mỏng, việc gây ra áp suất lớn là việc rất thường xuyên.

Đã có nhiều ý tưởng sử dụng giấy chuyển động với tốc độ cao để cắt vật. Khi chuyển động càng nhanh tờ giấy mỏng sẽ có độ bén cao và có thể cắt vật.

 

Chủ Đề Vật Lý

Các Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

Hướng Dẫn Đăng Ký Tài Khoản Tại Ae888 Và Bk8 Chi Tiết

AE888 và BK8 là 2 cái tên hàng đầu trong làng cá cược châu Á. Nếu bạn cũng đang muốn cá cược tại đây thì hãy tìm hiểu ngay các bước đăng ký tài khoản nhé

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Phân biệt các đơn vị đo góc RADIAN, ĐỘ, GRAD

Radian, độ (degree) và grad là các đơn vị dùng trong đo độ lớn của góc. Chúng ta cùng nhau phân biệt chúng nhé.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Ý NGHĨA CỦA BIỂN BÁO NGUY HIỂM SINH HỌC LÀ GÌ?

Biển báo nguy hiểm sinh học là loại biểu tượng rất phổ biến và thường được tìm thấy trên các chất, vật liệu và container có mầm bệnh.

Videos Mới

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.

Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.

Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.

Cho các dụng cụ sau: Lực kế: 1 cái. Thước đo độ dài: 1 cái. Lò xo cần xác định độ cứng: 1 cái.

Hãy sắp xếp theo thứ tự các bước thực hiện của một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của một lò xo đã cho: 1. Lập bảng số liệu (độ dãn của lò xo, số chỉ lực kế), xử lý kết quả. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.