Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

189 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Biểu diễn điện tử trọng từ trường và điện trường - vật lý 12

Khi electron chuyển động song song với 1 trục :

BE và v ;Fđ ngưc chiu E ;Fđ ngưc chiu FL

Khi electron chuyển động song song với 1 trục :

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế tức thời theo i trong mạch LC - vật lý 12

u=±U0I0I02-i2=±LCI02-i2

Chú thích: 

u: điện áp tức thời (V)

U0: điện áp cực đại (V)

i: cường độ dòng điện tức thời (A)

I0: cường độ dòng điện cực đại (A)

Xem chi tiết

Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12

uM=Acosωt+φ±2πxλ=Acos2πtT+φ2π±xλ   t>xvv=hê sô thê sô x

uO=Acosωt+φ

- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương

+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm

A: Biên độ dao động cm

ω: Tần số góc của dao động sóng rad/s

x: Vị trí M so với O cm

λ: Bước sóng cm

t>xv có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.

Xem chi tiết

Li độ của các vị trí cùng pha - Vật lý 12

φ=2πkuM=uN

uM=Acos(ωt+2πxMλ)uN=Acos(ωt+2πxNλ)uM=Acos(ωt+2πxN+(k) λλ)=Acos(ωt+2πxNλ)uM=uN

Xem chi tiết

Li độ của các vị trí ngược pha - Vật lý 12

φ=(1+2k)πuM=-uN

uM=Acos(ωt+2πxMλ)uN=Acos(ωt+2πxNλ)uM=Acos(ωt+2πxN+(k+12) λλ)=Acos(ωt+2πxNλ+π)uM=-uN

Xem chi tiết

Li độ của các vị trí vuông pha - Vật lý 12

φ=πk+12uM2+uN2=A2

uM=Acos(ωt+2πxMλ)uN=Acos(ωt+2πxNλ)uM=Acos(ωt+2πxN+(k+12)12λλ)=Acos(ωt+2πxNλ+π2)=-Asin(ωt+2πxNλ)uM2+uN2=A2

Xem chi tiết

Phương trình sóng tới từ hai nguồn đến M - Vật lý 12

u1M=Acos(ωt+2πd1Mλ+φ1)u2M=Acos(ωt+2πd2Mλ+φ2)

Hai nguồn S1,S2

uS1=Acosωt+φ1uS2=Acosωt+φ2

d1,d2 lần lượt là khoảng cách từ M đến S1,S2

Xem chi tiết

Phương trình sóng tổng hợp từ hai nguồn đến M - Vật lý 12

Phương trình sóng tổng hợp từ hai nguồn đến M

uM=u1M+u2M=2.Acosπd2M-d1Mλ-φ2.cosωt-πd2M+d1Mλ+φ1+φ22

uM li độ tại M

AM=2Acosπd2M-d1Mλ-φ2 là biên độ sóng tại M

φ=φ2-φ1

φM=-πd2M+d1Mλ+φ1+φ22 khi cosπd2M-d1Mλ-φ2 >0

φM=-πd2M+d1Mλ+φ1+φ22+π khi cosπd2M-d1Mλ-φ2 <0

Xem chi tiết

Khoảng cách M đến hai nguồn là lớn nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M max k=kminkmin=-φ2-φ12π+1 (M  cưc đai) ;kmin=-φ2-φ12π-0,5 +1 (M  cưc  tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M , +1 thanh -1

Tại M có biên độ cực đại: d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmin

Với M có biên độ cực tiểu: d2M-d1M=k+φ2-φ12π+0,5λ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π-0,5+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmin

kmin là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần đường trung trực S1S2 

Khi M nằm trên đường vuông góc với S2

Ta thay đổi d1Md2M và +1 thành -1

Xem chi tiết

Khoảng cách M đến hai nguồn là nhỏ nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M min k=kmaxkmax=S1S2λ-φ2-φ12π (M  cưc đai) ;kmax=S1S2λ-φ2-φ12π-0,5 (M cưc tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M ; S1S2λ thêm (-)

Tại M có biên độ cực đại: d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M min k=kmax

Với M có biên độ cực tiểu: d2M-d1M=k+φ2-φ12π-0,5λ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+0,5+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmax

kmax là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần S1 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.