Khoảng cách M đến hai nguồn là nhỏ nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

Vật lý 12.Khoảng cách M đến hai nguồn là nhỏ nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Khoảng cách M đến hai nguồn là nhỏ nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M min k=kmaxkmax=S1S2λ-φ2-φ12π (M  cưc đai) ;kmax=S1S2λ-φ2-φ12π-0,5 (M cưc tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M ; S1S2λ thêm (-)

Tại M có biên độ cực đại: d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M min k=kmax

Với M có biên độ cực tiểu: d2M-d1M=k+φ2-φ12π-0,5λ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+0,5+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmax

kmax là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần S1 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12

λ

 

Khái niệm:

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

 

Đơn vị tính: mét (m)

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ - Vật lý 12

S1S2

 

Khái niệm:

Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ là khoảng cách giữa hai nguồn S1S2.

 

Đơn vị tính: centimét cm

 

Xem chi tiết

Khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn phát sóng - Vật lý 12

d1, d2

 

Khái niệm:

d1, d2 là khoảng cách từ các điểm đang xét đến nguồn phát sóng (d1=S1M; d2=S2M).

 

Đơn vị tính: centimét cm

 

Xem chi tiết

Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng - Vật lý 12

φ1, φ2

 

Khái niệm:

φ1, φ2 là độ lệch pha của điểm đang xét so với hai nguồn phát sóng. Do có hai nguồn sóng nên mỗi nguồn gây cho tại vị trí M một độ lệch pha tương ứng.

 

Đơn vị tính: Radian (Rad)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12

λ=vf=v.T=n-1l

Bước sóng  λ : là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

Bước sóng của sóng cơ tỉ lệ thuận với vận tốc truyền sóng và ti lệ nghịch với tần số sóng

λ : Bước sóng m

f: Tần số sóng Hz

T:Chu kì sóng s

v: Vận tốc truyền sóng m/s

l:Khoảng cách giữa n đỉnh sóng

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa n đỉnh sóng - vật lý 12

l=n-1λ=n-1vf

l:Khoảng cách giữa n đỉnh sóngcm

λ:Bước sóng cm

Xem chi tiết

Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12

uM=Acosωt+φ±2πxλ=Acos2πtT+φ2π±xλ   t>xvv=hê sô thê sô x

uO=Acosωt+φ

- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương

+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm

A: Biên độ dao động cm

ω: Tần số góc của dao động sóng rad/s

x: Vị trí M so với O cm

λ: Bước sóng cm

t>xv có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.

Xem chi tiết

Biên độ của sóng tổng hợp tại M - Vật lý 12

AM=2.AcosπS2M-S1Mλ-φ2

AM :Biên độ tổng hợp tại M

AM2A

d2=S2M;d1=S1M

φ=φ2-φ1

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở gần B nhất cách B một đoạn là?-Vật lý 12

Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha cách nhau 12 cm. Bước sóng dài 2,5 cm. Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở gần B nhất cách B một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết