Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng - Vật lý 12

Vật lý 12. Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng - Vật lý 12

φ1, φ2

 

Khái niệm:

φ1, φ2 là độ lệch pha của điểm đang xét so với hai nguồn phát sóng. Do có hai nguồn sóng nên mỗi nguồn gây cho tại vị trí M một độ lệch pha tương ứng.

 

Đơn vị tính: Radian (Rad)

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng - Vật lý 12

φ1, φ2

 

Khái niệm:

φ1, φ2 là độ lệch pha của điểm đang xét so với hai nguồn phát sóng. Do có hai nguồn sóng nên mỗi nguồn gây cho tại vị trí M một độ lệch pha tương ứng.

 

Đơn vị tính: Radian (Rad)

 

Xem chi tiết

Khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn phát sóng - Vật lý 12

d1, d2

 

Khái niệm:

d1, d2 là khoảng cách từ các điểm đang xét đến nguồn phát sóng (d1=S1M; d2=S2M).

 

Đơn vị tính: centimét cm

 

Xem chi tiết

Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng - Vật lý 12

φ1, φ2

 

Khái niệm:

φ1, φ2 là độ lệch pha của điểm đang xét so với hai nguồn phát sóng. Do có hai nguồn sóng nên mỗi nguồn gây cho tại vị trí M một độ lệch pha tương ứng.

 

Đơn vị tính: Radian (Rad)

 

Xem chi tiết

Khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn phát sóng - Vật lý 12

d1, d2

 

Khái niệm:

d1, d2 là khoảng cách từ các điểm đang xét đến nguồn phát sóng (d1=S1M; d2=S2M).

 

Đơn vị tính: centimét cm

 

Xem chi tiết

Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng - Vật lý 12

φ1, φ2

 

Khái niệm:

φ1, φ2 là độ lệch pha của điểm đang xét so với hai nguồn phát sóng. Do có hai nguồn sóng nên mỗi nguồn gây cho tại vị trí M một độ lệch pha tương ứng.

 

Đơn vị tính: Radian (Rad)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Điều kiện cực đại của giao thoa sóng cơ - Vật lý 12

πd2M-d1Mλ-φ2-φ12=kπdM=d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

AM=2Acosπλd2-d1-φ2-φ12

AM max =2A  sinπλd2-d1-φ2-φ12=0πλd2-d1-φ2-φ12=kπd=k+φ2-φ12π

d2M=S2M;d1M=S1M ;Khoảng cách từ M đến 2 nguồn

Khi hai nguồn cùng pha:

k=0: cực đại trung tâm

k=±1 : cực đại thứ 1

Xem chi tiết

Số cực đại trên S1S2 - Vật lý 12

-S1S2λ-φ2-φ12π<k<S1S2λ-φ2-φ12π

Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ

Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn

dS1=S1S2dS2=-S1S2dM=k+φ2-φ12πdS1<dM<dS1-S1S2λ-φ2-φ12π<k<S1S2λ-φ2-φ12π

k chọn số nguyên

Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ

Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn

Xem chi tiết

Số cực tiểu trên S1S2 - Vật lý 12

-S1S2λ-φ2-φ12π-0,5<k<S1S2λ-φ2-φ12π-0,5

Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn

Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ

dS1=S1S2dS2=-S1S2dM=k+φ2-φ12π+0,5dS1<dM<dS1-S1S2λ-φ2-φ12π-0,5<k<S1S2λ-φ2-φ12π-0,5

k chọn số nguyên

Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn

Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ

Xem chi tiết

Vị trí cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

S1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π<S1Iλ  Khi cosφ2-φ12>0S1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ Khi cosφ2-φ12<0

Pha tại một điểm I trên đường trung trực : φI=-2πdλ+φ2+φ12  (Do d1=d2=d=S1M=S1B  và  cos(φ2-φ12)>0

Pha của nguồn : φ1=φ2=0

φ1+2πdλ-φ1+φ22=k2π k>1,2πdλ-φ2=k2πS1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π<S1Iλ 

Khi cos(φ2-φ12)<0

Pha tại một điểm I trên đường trung trực :

φI=-2πdλ+φ2+φ12+π

φ1+2πdλ-φ1+φ22-π=k2π k>1,2πdλ-φ2=k2π+πS1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ

 

Xem chi tiết

Vị trí ngược pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

S1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ  Khi cosφ2-φ12>0S1Mλ<k+φ4π<S1Iλ Khi cosφ2-φ12<0

Pha tại một điểm I trên đường trung trực : φI=-2πdλ+φ2+φ12  (Do d1=d2=d=S1M=S1B  và  cos(φ2-φ12)>0

Pha của nguồn : φ1=φ2=0

φ1+2πdλ-φ1+φ22=k2+1π k>1,2πdλ-φ2=k2+1πS1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ 

Khi cos(φ2-φ12)<0

Pha tại một điểm I trên đường trung trực :

φI=-2πdλ+φ2+φ12+π

φ1+2πdλ-φ1+φ22-π=k2-1π k>1,2πdλ-φ2=k2π+πS1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π<S1Iλ

 

 

Xem chi tiết

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Điều kiện để M là cực đại giao thoa : dM=d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Mà M' chạy từ M đến S1:

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Xem chi tiết

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π+0,5<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π+0,5<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Điều kiện để M là cực tiểu giao thoa : dM=d2M-d1M=k+φ2-φ12π+0,5λ

Mà M' chạy từ M đến S1:

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π+0,5<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π+0,5<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Xem chi tiết

Khoảng cách M đến hai nguồn là lớn nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M max k=kminkmin=-φ2-φ12π+1 (M  cưc đai) ;kmin=-φ2-φ12π-0,5 +1 (M  cưc  tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M , +1 thanh -1

Tại M có biên độ cực đại: d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmin

Với M có biên độ cực tiểu: d2M-d1M=k+φ2-φ12π+0,5λ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π-0,5+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmin

kmin là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần đường trung trực S1S2 

Khi M nằm trên đường vuông góc với S2

Ta thay đổi d1Md2M và +1 thành -1

Xem chi tiết

Khoảng cách M đến hai nguồn là nhỏ nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M min k=kmaxkmax=S1S2λ-φ2-φ12π (M  cưc đai) ;kmax=S1S2λ-φ2-φ12π-0,5 (M cưc tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M ; S1S2λ thêm (-)

Tại M có biên độ cực đại: d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M min k=kmax

Với M có biên độ cực tiểu: d2M-d1M=k+φ2-φ12π-0,5λ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+0,5+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmax

kmax là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần S1 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định điều kiện về tọa độ của cực đại giao thoa.- Vật lý 12

Ký hiệu λ là bước sóng, d1d2 là hiệu khoảng cách từ điểm M đến các nguồn sóng kết hợp S1S2 trong một môi trường đồng tính. k = 0, ±1, ±2,… Điểm M sẽ luôn luôn dao động với biên độ cực đại nếu:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số đường cực tiểu giao thoa của hai nguồn kết hợp dao động cùng tần số, cùng pha - Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bài toán xác định số đường cực đại giao thoa - Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian, số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn lần lượt là 18cm và 24cm. Xác định vận tốc truyền sóng?- Vật lý 12

Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số f=12 Hz. Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = 18 cm, d2 = 24 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên mặt thủy ngân. -Vât lý 12.

Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = Acos100πt(mm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA - MB = 1 cm và vân bậc (k+5) cùng tính chất dao động với vân bậc k đi qua điểm N có NA – NB = 30 mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ truyền sóng. Giao thoa sóng cơ học. -Vật lý 12.

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 28 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21 cm, d2 = 25 cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? - Vật lý 12

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 26cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là? - Vật lý 12

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động cùng pha với tần số f. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19 cm, d2 = 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có dãy cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v=26 cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định số đường dao động cực đại nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là? - Vật lý 12

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số 50Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 42 cm, d2 = 50 cm, sóng tại đó có biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tạo tại hai điểm A và B luôn dao động cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là?- Vật lý 12

Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 8 cm trên mặt nước luôn dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tạo tại hai điểm A và B dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là? -Vật lý 12

Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10 cm trên mặt nước dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB, biết tính chất sóng ở hai điểm bất kì.- Vật lý 12

Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u1=Acos200πt( cm) và u2=Acos(200πt+π) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12 mm và vân bậc (k +3) (cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định số điểm cực tiểu trong vùng giao thoa của hai sóng-Vật lý 12.

Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 20 cm có chu kì dao động là 0,1 s và dao động cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40 cm/s. Số điểm cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng giữa AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số đường dao động với biên độ mạnh nhất là trên đường nối giữa hai nguồn sóng.- Vật lý 12

Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng λ, cùng pha, cùng biên độ, đặt cách nhau một khoảng D=2,5λ. Số đường dao động với biên độ mạnh nhất là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vẽ một vòng tròn lớn trên mặt nước bao cả hai nguồn sóng vào trong. Số điểm cực tiểu trên vòng tròn ấy là?- Vật lý 12

Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng λ, cùng pha, cùng biên độ, đặt cách nhau một khoảng D=2,5λ. Vẽ một vòng tròn lớn trên mặt nước bao cả hai nguồn sóng vào trong. Số điểm cực tiểu trên vòng tròn ấy là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số đường cực đại và số đường cực tiểu giữa hai nguồn - Vật lý 12

Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng có tốc độ truyền sóng là 60 cm/s, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12 cm, dao động đối pha với tần số f=20 Hz .Số đường cực đại và số đường cực tiểu trong khoảng AB là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha . Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên vùng giao thoa.- Vật lý 12

Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha cách nhau 10 cm, bước sóng là 1,6 cm. Số điểm dao động cực đại trên biên độ AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số đường cực tiểu giao thoa biết hai nguồn AB cách nhau 10 cm và bước sóng là 1,6cm.- Vật lý 12

Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A, B dao động đối pha cách nhau 10 cm, bước sóng là 1,6 cm. Số điểm dao động cực tiểu trên biên độ AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các điểm dao động với biên độ cực đại trên AB lần lượt cách A là bao nhiêu? -Vật lý 12

Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A,B dao động đồng pha cách nhau 5 cm, bước sóng 4 cm. Các điểm dao động với biên độ cực đại trên AB lần lượt cách A là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở gần B nhất cách B một đoạn là?-Vật lý 12

Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha cách nhau 12 cm. Bước sóng dài 2,5 cm. Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở gần B nhất cách B một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở xa B nhất cách B một đoạn?-Vật lý 12

Trên bề mặt một chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha cách nhau 12 cm. Bước sóng dài 2,5 cm. Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở xa B nhất cách B một đoạn:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A là?- Vật lý 12

Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 mm, dao động cùng pha theo phương trình u = Acos(200πt)(mm) trên mặt thuỷ ngân. Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là v=80 cm/s. Điểm gần nhất dao động cùng phase với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là? -Vật lý 12

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 10 cm, cùng dao động với tần số 80 Hz và pha ban đầu bằng không. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên đường trung trực của AB, điểm gần A nhất dao động đồng phase với A cách A một đoạn là:- Vật lý 12

Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động với phương trình uA = uB = acos40πt(cm,s). Vận tốc truyền sóng là 80 cm/s. Trên đường trung trực của AB, điểm gần A nhất dao động đồng pha với A cách A một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Điều kiện cực đại của giao thoa sóng cơ - Vật lý 12

πd2M-d1Mλ-φ2-φ12=kπdM=d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Số cực đại trên S1S2 - Vật lý 12

-S1S2λ-φ2-φ12π<k<S1S2λ-φ2-φ12π

Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ

Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn

Số cực tiểu trên S1S2 - Vật lý 12

-S1S2λ-φ2-φ12π-0,5<k<S1S2λ-φ2-φ12π-0,5

Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn

Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ

Vị trí cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

S1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π<S1Iλ  Khi cosφ2-φ12>0S1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ Khi cosφ2-φ12<0

Vị trí ngược pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

S1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ  Khi cosφ2-φ12>0S1Mλ<k+φ4π<S1Iλ Khi cosφ2-φ12<0

Khoảng cách max và min với trung điểm cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

Xt cosφ2: kIOmin=λkmin2-l24 ,IOmax=λkmax2-l24 

Khoảng cách max và min so với trung điểm ngược pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

Xt cosφ2: kIOmin=λkmin2-l24 ,IOmax=λkmax2-l24 

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π+0,5<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π+0,5<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Khoảng cách M đến hai nguồn là lớn nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M max k=kminkmin=-φ2-φ12π+1 (M  cưc đai) ;kmin=-φ2-φ12π-0,5 +1 (M  cưc  tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M , +1 thanh -1

Khoảng cách M đến hai nguồn là nhỏ nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M min k=kmaxkmax=S1S2λ-φ2-φ12π (M  cưc đai) ;kmax=S1S2λ-φ2-φ12π-0,5 (M cưc tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M ; S1S2λ thêm (-)