Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

362 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Cơ năng của con lắc đơn - vật lý 12

W=Wđ+Wt=12mglα02=12mω2s02=mgl1-cosα0=12mv2max

Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà con lắc có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

Công thức : W=Wđ+Wt=12mglα02=12mω2s02=mgl1-cosα0=12mv2max

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

W : Cơ năng của con lắc đơn J

Wđ: Động năng của con lắc đơn J.

Wt : Thế năng của con lắc đơn J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

s0 : Biên độ dài của dao động con lắc m ; cm

ω :Tốc độ góc của con lắc rad/s.

 α0: Biên độ dài của dao động con lắc rad

l: Chiều dài dây treo m

g: gia tốc trọng trường m/s2

Xem chi tiết

Công thức tính chu kì con lắc đơn theo hai con lắc khác chiều dài - vật lý 12

T=aT21+bT22

- Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 lần lượt là T1T2 thì:

Chu kì con lắc có chiều dài  l=l1+l2 là  T=aT21+bT22

Chu kì con lắc cò chiều dài l=l2-l1 , l2>l1là    T=T22-T21

Chu kì con lắc cò chiều dài l=al2+bl1 , là   T=aT21+bT22

Xem chi tiết

Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng, lực quán tính - vật lý 12

g'=g±a

T'T=gg'

Lực tác dụng : F=ma 

Lực quán tính: F=maqt

Khi lực cùng chiều với trọng lực:

Lực tác dụng : g'=g+a Ví dụ vật bị tác dụng hướng xuống

Lực quán tính: g'=g-a Ví dụ thang máy đi xuống nhanh dần đều, đi lên chậm dần đều với gia tốc a

Khi lực ngược chiều với trọng lực:

Lực tác dụng : g'=g+a Ví dụ vật bị tác dụng hướng lên

Lực quán tính: g'=g+a Ví dụ thang máy đi lên nhanh dần đều ,đi xuống chậm dần đều với gia tốc a

Khi lực vuông với trọng lực:

g'=a2+g2

Khi lên dốc  g'=gcosα ;α là góc mặt phẳng nghiêng

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần - vật lý 12

A

- Độ giảm biên độ sau một dao động:  

A=4FCmω2=4FCk

với FC là lực cản

Nếu FC là lực ma sát thì A=4μtNk

Nếu vật chuyển động theo phương ngang: A=4x0=4μtmgk

 

 

Xem chi tiết

Công thức tính biên độ cuối của dao động tắt dần - vật lý 12

Ac

Lập tỉ số

k=A2x0=n+q q<1

Biên độ cuối : 

Ac=q  q<0,5

Ac=x0+12-q4x0  q>0,5

Xem chi tiết

Quãng đường trong khoảng thời gian xác định-vật lý 12

tT=n+a

S=n.4.A+S3

  • Bước 1: Tìm t=t2-t1
  • Bước 2: Lập tỉ số: tT=n+a ; (nN ;0aT<T)
  • Bước 3: Tìm quãng đường. S=n.4.A+S3
  • Bước 4: Tìm S3:

   Để tìm được S3 ta tính như sau:

              - Tại t = t1: x =?

              - Tại t = t2; x =?

   Căn cứ vào vị trí và chiều chuyển động của vật tại t1 và t2 để tìm ra S3 (Dựa vào đường tròn)

  • Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được quãng đường.

* Chú ý: Các trường hợp đặc biệt: 

ST=4AST2=ASnT=n.4ASnT2=2.n.A

Xem chi tiết

Phương trình tổng hợp dao động điều hòa -vật lý 12

x=Acosωt+φ

Cho hai dao động điều hòa cùng tần số :

x1=A1cosωt+φ1x2=A2cosωt+φ2x=x1+x2=Acosωt+φ

Với x : Phương trình dao động tổng hợp .

      A1;A2;A:Biên độ của dao động 1, 2, tổng hợp.

      φ1;φ2;φ: Pha ban đầu của dao động 1, 2, tổng hợp.

Trong đó

A2-A1AA2+A2;φ=φ2-φ1

 

Xem chi tiết

Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp - vật lý 12

A;φ

Công thức:

Cách 1:Dùng công thức

Tính A:

A=A12+A22+2A1A2cosφ2-φ1

Tính pha ban đầu

tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2

Với A1;A2 :Biên độ dao động thành phần

Cách 2: Dùng máy tính : x=x1+x2=A1φ1+A2φ2=Aφ

Bước 1: Bấm MODE 2 để sang dạng cmplx

Bước 2:Chuyển sang radian bằng cach1 nhấn  shift mode 4

Bước 3: Biễu diễn Nhập A1 SHIFT (-) φ1 + Nhập A2SHIFT (-) φ2 

Bước 4:

+ Nhấn SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả Aφ1

+ Sau đó nhấn SHIFT + = hiển thị kết quả là A. Nhấn SHIFT = hiển thị kết quả là  φ.

Lưu ý: Chế độ hiển thị màn hình kết quả:

Sau khi nhập ta nhấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta nhấn SHIFT = (hoặc nhấn phím SD) để chuyển đổi kết quả hiển thị.

 

Xem chi tiết

Công thức tính biên độ pha dao động tổng hợp ở các trường hợp đặc biệt - vật lý 12

A;φ

φ=φ2-φ1

+Khi φ=k2π : Hai dao động cùng pha A=A1+A2 φ=φ1

+Khi φ=2k+1π: Hai dao động ngược pha  A=A2-A1 có pha ban đầu của dao động biên độ lớn hơn Ví dụ A1>A2φ=φ1

+Khi φ=2k+1π2:Hai dao động vuông pha A=A12+A22

+Khi φ=23π và A1=A2;A=A1=A2 

Xem chi tiết

Biên độ dài con lắc đơn hoặc va chạm - vật lý 12

A';ω'

Va chạm mềm: là sau va chạm hai vật dính chặt vào nhau

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: V=m1v1+m2v2m1+m2

VTCB không đổi giả sử va chạm tại li độ x:

Biên độ sau va chạm :

s0'=s2+Vω2,V vận tốc sau va chạm

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.