Công thức liên quan CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng.

Tất cả các công thức liên quan tới CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng.

Advertisement

124 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp - vật lý 12

L=i=λDa

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp là khoảng vân i.

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên - vật lý 12

L=ks1+ks2i=ks1+ks2λDa với vân sáng

L=kt1+kt2-1i=kt1+kt2-1λDa với vân tối

Gỉa sử k1 là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên trên

           k2 là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên dưới

Với cả hai là vân sáng:

L=xsk1+xsk2=ks1+ks2i=ks1+ks2λDa

Với cả hai đều là vân tối

L=xtk1+xtk2=kt1-12i+kt2-12i=kt1+kt2-1i=kt1+kt2-1λDa

 

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng k1, k2 cùng phía - vật lý 12

L=ks2-ks1i=ks2-ks1λDaL=ikt2-kt1=kt2-kt1λDavi k2>k1

 

Với vân sáng

L=xsk2-xsk1=ks2-ks1λDa

Với vân tối 

L=xtk2-xtk1=kt2-kt1λDa

Với k1,k2 là bậc của vân giao thoa.

Xem chi tiết

Độ rộng chùm tia ló qua bản mỏng - vật lý 12

d=etanrđ-tanrtím.cosi

Bản mỏng có bề dày e , ta chiếu ánh sáng tới với góc i:

Chiều dài quang phổ ở đáy dưới bản mỏng:

x=etanrđ-tanrtím

Khoảng cách giữa hai tia :

sinα=dxd=etanrđ-tanrtím.cosi

 

Xem chi tiết

Xác định tia bị ló và bị phản xạ khi ánh sáng đi từ nước khi biết ánh sáng màu nào đó ở mpc vật lý 12

nnas mpc bị phản xạ

n<nas mpc bị ló

Gỉa sử ánh sáng ở mặt phân cách có chiết suất n:

igh =arcsin1n

Ta lại có : nđ<n<ntím

ighđ>igh>ightím

Vậy ánh sáng có chiết suất từ n đến ntím bị phản xạ

ánh sáng có chiết suất từ nđ đến trước ánh sáng n  bị phản xạ

 

Xem chi tiết

Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ ra kk - vật lý 12

D=rtím-rđ=arcsinntímsini-arcsinnđsini

Khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí:

Th1 : i<arcsin1ntím

Theo định luật khúc xạ ta có : nđsini=sinrđntímsini=sinrtím

Khi đó góc lệch : D=r2-r1

Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :

D=rtím-rđ=arcsinntímsini-arcsinnđsini

Nếu ban đầu i=0 thì D=0 ánh sáng không bị tách.

Trường hợp tia bị phản xạ : i>arcsin1ntím

Tia tím bị phản xạ toàn phần

D=π2-i+rđ=π2-i+arcsinnđsini

Trường hợp tia bị phản xạ : i=arcsin1ntím

Lúc này tia tím nằm trên mpc

D=π2-i-rđ=π2-i-arcsinnđsini

 

 

Xem chi tiết

Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ - vật lý 12

D=rđ-rtím=arcsinsininđ-arcsinsinintím

Khi ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:

Theo định luật khúc xạ ta có : sini=n1sinr1sini=n2sinr2

Gỉa sử n2>n1

Khi đó góc lệch : D=r1-r2

Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :

D=rđ-rtím=arcsinsininđ-arcsinsinintím

Nếu ban đầu i=0 thì D=0 ánh sáng không bị tách.

Xem chi tiết

Mối liên hệ của góc khúc xạ của các ánh sáng đơn sắc khi đi từ kk vào môi trường có chiết suất n - vật lý 12

Khi as chiếu vuông góc : bên dưới chỉ có một màu sáng

Khi xiên góc: rđ>rcam>rlc>rlam>rchàm>rtím

 

Khi as chiếu vuông góc : bên dưới chỉ có một màu sáng

Khi chiếu xiên ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:

Theo định luật khúc xạ ta có : sini=nđsinrđ....................sini=ntímsinrtím

Ta lại có :nđ<ncam<nvàng<nlc<nlam<nchàm<ntím

sinrđ>...>sinrlc>...>sinrtímrđ>rcam>rlc>rlam>rchàm>rtím

Kết luận :

Từ đỏ đến tím góc khúc xạ càng giảm rđ max ;rtím min

Từ đỏ đến tím góc lệch càng tăng D=i-rDtím max ; Dđ min

Từ đỏ đến tím góc hợp bởi tia khúc xạ và mặt phân cách càng tăng α=π2-r

Xem chi tiết

Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ - vật lý 12

D=ntím-nđA

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

góc nhỏ : 

i=nr , i'=nr'D=n-1A

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

D=Dtím-Dđ=ntím-nđA

Xem chi tiết

Bảng thang sóng điện từ - Vật lý 12

ftia X>ft ngoi>ftím>fđ>fhng ngoiλtia X<λt ngoi<λtím<λđ<λhng ngoi

 

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.