Khi ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:
Theo định luật khúc xạ ta có :
Gỉa sử
Khi đó góc lệch :
Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :
Nếu ban đầu ánh sáng không bị tách.
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/cong-thuc-goc-lech-cua-hai-anh-sang-don-sac-khi-bi-khuc-xa-vat-ly-12-412
Khái niệm:
Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím được xác định bằng vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Khái niệm:
- là góc hợp bởi tia ló và tia tới của ánh sáng màu tím.
- Khi tán sắc qua lăng kính thì tia tím lệch nhiều nhất.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Khái niệm:
- là góc hợp bởi tia ló và tia tới của ánh sáng màu đỏ.
- Khi tán sắc qua lăng kính thì tia đỏ lệch ít nhất.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Khái niệm:
Góc lệch của các tia là hiệu góc lệch giữa các tia với nhau.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu đỏ và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng tím là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu tím và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.
Cầu vòng là sản phẩm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Phát biểu: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi.
Chú thích:
: tia tới; : điểm tới.
: pháp tuyến với mặt phân cách tại .
: tia khúc xạ.
: góc tới; : góc khúc xạ.
Khái niệm: Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới).
Chú thích:
: chiết suất tỉ đối
: góc tới; : góc khúc xạ
Lưu ý:
- Nếu thì : Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
- Nếu thì : Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
Chú thích:
: chiết suất của môi trường (1) chứa tia tới
: góc tới
: chiết suất của môi trường (2) chứa tia khúc xạ
: góc khúc xạ
+ Nếu (môi trường tới chiết quang kém môi trường khúc xạ) thì (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).
+ Nếu (môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ) thì (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).
Ánh sáng trắng :hỗn hợp ánh sáng đơn sắc liên tục từ đỏ đến tím.
Chết suất mt với as :
Chiếu ánh sáng trắng qua mặt bên của lăng kính
Trong thí nghiệm tán sắc của newton qua lăng kính : ta thu được ánh sáng nhiều màu biến thiên từ đỏ đến tím gọi là quang phổ khi qua lăng kính. Ta đi đến kết luận
+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Nguồn phát : mặt trời, đèn dây tóc
+ Mỗi ánh sáng màu có chiết suất khác nhau khi đi qua cùng lăng kính .
+Tia đỏ lệch ít nhất , tia tím bị lệch nhiều nhất.
+
Chứng minh khi xét góc nhỏ , cùng góc tới i :
Ứng dụng : cầu vồng
Công thức lăng kính:
Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
có 2 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước hợp với mặt nước góc . Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím, cho ; .
Một tia sáng trắng hẹp chiếu tới bề mặt của một khối thuỷ tinh có chiết suất đổi với ánh sáng đỏ là , đối với ánh sáng tím là . Biết góc tói là .Tính góc lệch giữa hai tia khúc xạ đỏ và tím :
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Ánh sáng trắng :hỗn hợp ánh sáng đơn sắc liên tục từ đỏ đến tím.
Chết suất mt với as :
Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính - vật lý 12
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website