Công thức liên quan CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn.

Tất cả các công thức liên quan tới CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn.

Advertisement

39 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc)

Pk=Fk.s.cosβt ; s=v0t+12at2Fk=ma+gμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinβ

Xét vật chịu tác dụng bới các lực Fk,N,P,Fms với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp của lực với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : Fk+N+P+Fms=ma

s=v0t+12at2

Pk=AFkt=Fk.s.cosβt (công suất trung bình)

Ptt=Fk.v.cosβ (công suất tức thời)

TH1 Vật đi xuống mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động : 

Fk.cosβ=ma+Fms-PsinαFk=ma+Fms-PsinαcosβFk=ma+gμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH2 Vật đi lên mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=ma+Fms+PsinαFk=ma+Fms+PsinαcosβFk=ma+gμcosα+sinαcosβ+μsinβ

Chiếu lên phương Oy : N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH3 Vật đi theo phương ngang

α=0Fk=ma+μgcosβ+μsinβFms=μP-Fsinβ

Khi lực F hướng xuống so với phương chuyển động một góc β ta thay sinβ bằng -sinβ

Xem chi tiết

Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc

Mặt nghiêng α

AFms=-Fms.s=-μmgscosα=-μP.h2-h1.cosα.sinα

Lực tác dụng lệch β

AFms=-Fms.s=-μP±Fsinβ.s

TH1 Khi vật chuyển động trên mặt nghiêng :

N=Py=PcosαAFms=-Fms.s=-μ.P.s.cosα

TH2 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng lên so với phương chuyển động

N=P-Fsinβ

AFms=-μ.P-Fsinβ.s

TH3 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng xuống so với phương chuyển động

N=P+FsinβAFms=-μP+Fsinβ

Đối với bài toán vừa trên mặt nghiêng và lực lệch góc 

N=Pcosα±Fsinβ

AFms=-μN

Xem chi tiết

Định luật bảo toàn động lượng.

p1+p2=const 

p1+p2=p1' +p2'

1. Hệ kín:

Định nghĩa : Hệ kín là hệ chỉ có vật trong hệ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ hoặc các ngoại lực tác dụng vào hệ cân bằng nhau.

2.ĐInh luật bảo toàn động lượng

Phát biểu:

Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một hằng số. Nói cách khác, tổng động lượng của hệ trước tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác.

Chú thích:

p1: động lượng của vật thứ 1 trước tương tác (kg.m/s)

p2: động lượng của vật thứ 2 trước tương tác (kg.m/s)

p1'động lượng của vật thứ 1 sau tương tác (kg.m/s)

p2'động lượng của vật thứ 2 sau tương tác (kg.m/s)

Ứng dụng:

- Chuyển động bằng phản lực.

- Va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

- Bài tập đạn nổ

Xem chi tiết

Công thức xác định động năng của vật.

Wđ=12m.v2

 

Khái niệm:

Động năng là dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động. 

Ý nghĩa : Động năng của một vật luôn dương không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.Ngoài ra còn có động năng quay , khi vật có chuyển động quay.

Lưu ý : Vận tốc dùng trong công thức trên là vận tốc của vật so với mặt đất.

Công thức :

                 Wđ=12mv2

Chú thích:

Wđ: động năng của vật (J).

m: khối lượng của vật (kg).

v: tốc độ của vật (m/s)

Xem chi tiết

Công thức độ biến thiên cơ năng

Wsau-Wtruoc=A +Q

Với Wsau là cơ năng của vật lúc sau

Wtruoc là cơ năng của vật lúc bắt đầu xét

A là tổng công của các lực 

Q là nhiệt lượng tỏa ra của vật

Xem chi tiết

Chuyển vị trí so với mốc khi thay đổi mốc tại mặt đất

z'A-zA=-d

Ban đầu gốc tại mặt đất 

zA=hA

Khi gốc thay đổi

z'A=hA-dz'A-zA=-d

Gốc mới nằm trên gốc cũ d>0

Gốc mới nằm dưới gốc cũ d<0

Với d là khoảng cách 2 gốc

 

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại

vE=21-k.WAmhE=k.WAmg

Chọn gốc thế năng tại đất

Gọi E là vị trí có 

hE=khmaxWtE=k.WA

BTCN cho vật tại vị trí A và E

WA=WEWA=WđE+kWAvE=21-k.WAmhE=k.WAmg

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí tại đó biết tỉ số vận tốc và vận tốc cực đại

vE=2k2.WAmhE=WA1-k2mg

Chọn gốc tại mặt đất

Gọi E là vị trí có

v=kvDWđE=k2WđD=k2WD

BTCN tại A và E

WA=WEWA=WtE+k2.WDhE=WA1-k2mgvE=2k2.WAm

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng

vE=2kk+1.WAmhE=WAk+1mg

Chọn gốc tại mặt đất

Gọi E là vị trí có Wđ=k.Wt

BTCN cho vị trí A và E

WA=WEWA=(k+1)WtEhE=WAk+1mg

vE=2kk+1.WAm

Xem chi tiết

Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất

vD=2WAmhB=WAmgWA=mghA+12mvA2

Tại vị trí ban đầu vật có 

vA,hA,WA gốc tại mặt đất

Tại vị trí chạm đất : WtD=0

BTCN cho vật tại A và D

WA=WDWtD+WđD=WAvD=2.WAm

BTCN cho vật tại A, B

B là vị trí cao nhất WđB=0

WA=WBWtB+WđB=WAhB=WAmg

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.