7547357 19/01/2022
Tốc độ trung bình được tính bằng quãng đường vật đã đi được chi cho thời gian dịch chuyển. Vận tốc trung bình lại được tính bằng độ dời chia cho thời gian. Từ đây dẫn tới sự khác nhau giữa tốc độ và vận tốc.
8647294 24/02/2022
Vật lý 10. Chuyển động cơ học là gì? Gốc tọa độ, gốc thời gian, chiều dương, hệ quy chiếu. Chất điểm là gì? Quỹ đạo chuyển động là gì? Tổng hợp công thức và bài giảng liên quan tới chuyển động cơ học.
1.Thời gian, thời điểm, gốc thời gian:
a/Gốc thời gian : Thời điểm người ta bắt đầu xét có giá trị bằng không.
Ví dụ : Gốc thời gian có thể chọn là lúc bắt đầu chuyển động ; trước và sau chuyển động một khoảng thời gian.
Gốc thời gian có thể chọn theo thời gian thực (thời gian hằng ngày):
Ví dụ : Tàu khởi hành lúc 19h00 : thời gian điểm khởi hành là 19h00 gốc thời gian lúc này là 0h00 .Gỉa sử bạn ở nơi tàu lúc này và đang 18h00 thì thời điểm khởi hành là 1h00 gốc thời gian lúc này là 18h00.
b/ Thời điểm: Giá trị thời gian so với gốc thời gian
thời điểm = khoảng thời gian gốc thời gian
Ví dụ : Xét khoảng thời gian từ 0h đến 5h : ta chọn gốc thời gian là 0 h thì trên đồng hồ chỉ thời điểm 5-0=5 h. Còn khi ta chọn gốc thời gian là 2 h thì trên đồng hồ chỉ thời điểm 5-2=3 h.Đối với chọn gốc thời gian trước 0h00 ví dụ như 21h00 trước đó , thì thời điểm 5h lúc này trở thành thời điểm 3+5=8h theo gốc thời gian mới.
c/ Khoảng thời gian là hiệu của hai thời điểm.Có giá trị lớn hơn không và không phụ thuộc vào việc chọn gốc thời gian.
Lưu ý : cần phân biệt rõ hai khái niệm thời điểm và khoảng thời gian.
2. Gốc tọa độ, tọa độ:
a/Gốc tọa độ : Vị trí có tọa độ bằng không.
b/Tọa độ của vật : giá trị của hình chiếu của vật lên các trục tọa độ.
Trong hệ tọa độ một chiều
+ Vật nằm về phía chiều dương mang giá trị dương.
+ Vật nằm về phía chiều âm mang giá trị âm.
3.Hệ quy chiếu là thuật ngữ để chỉ vật mốc và hệ tọa độ gắn với vật mốc dùng để xác định vị trí của vật chuyển động cùng với gốc thời gian và đồng hồ để đo thời gian.
Quãng đường
a/Định nghĩa
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương.
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.
Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.
Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).
b/Công thức:
Chú thích:
: là quãng đường (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).
v: vận tốc của chuyển động (m/s)
: thời gian chuyển động (s)
c/Lưu ý:
Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.
Với S là quãng đường từ A đến B.
thời gian trên từng quãng đường.
Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.
Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó.
1.Khái niệm chuyển động cơ
Định nghĩa : Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời gian.
Ví dụ :
+ Chuyển động của người đi xe đạp so với tòa nhà bên đường.
+ Chuyển động của các cây kim đồng hồ với nhau
2.Khái niệm chất điểm
a/Định nghĩa :Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó.
b/Ý nghĩa :Chất điểm dùng trong tìm vị trí của vật trong chuyển động khi bỏ qua những yếu tố kích thước.
+ Những vật được xem là chất điểm ta biểu diễn vật là những chấm.
+ Chất điểm có những đặc trưng như vận tốc, hướng, tọa độ ban đầu, thời gian chuyển động của vật.
3.Khái niệm quỹ đạo chuyển động
Quỹ đạo chuyển động là tập họp tất cả những điểm mà vật đã đi qua trong quá trình chuyển động.
Sau khi chú chim bay qua xong có những chấm nhỏ để lại trên bầu trời.
Đó là quỹ đạo chuyển động của chú chim.
Định nghĩa: Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó.
Trong cơ học, vận tốc và tốc độ là hai đại lượng khiến chúng ta dễ nhầm lẫn. Vận tốc và tốc độ đều biểu diễn mức độ nhanh/chậm của chuyển động. Vậy chúng ta sẽ cùng nhau phân biệt thông qua bảng bên dưới nhé.
Vậy để phân biệt vận tốc và tốc độ, chúng ta cần xác định chính xác quãng đường hoặc độ dời mà vật đi được. Ngoài ra, trong chuyển động thẳng không đổi chiều và hướng, vận tốc và tốc độ của vật trùng nhau.
có 33 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Một người đi từ Hà Nội lúc 9:00 am đến lúc 11:00 am cùng ngày thì về đến Hải Phòng.
Tàu Thống nhất Bắc Nam xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc tới ga Vinh vào lúc 0h30 phút ngày hôm sau.
Múi giờ tại Hà Nội sớm hơn Moscow 4 giờ. Thời gian bay từ Hà Nội đi Moscow là 9h35m.
Cho hệ tọa độ và các điểm như hình vẽ.
Một ôtô chuyển động nửa đoạn đường đầu tiên với vận tốc nửa đoạn đường còn lại chuyển động với vận tốc
Một ôtô chuyển động trong 1/3 quãng đường đầu tiên với vận tốc , 1/3 quãng đường kế tiếp với vận tốc , phần còn lại ôtô chuyển động với vận tốc .
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/chu-de-bai-01-chuyen-dong-co-54Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website