Thư Viện Biến Số Vật Lý

Tìm kiếm biến số vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

171 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Số hạt nhân phóng xạ - vật lý 12

N

 

Khái niệm:

Số hạt nhân phóng xạ là số hạt nhân không bền vững thực hiện quá trình phân hủy tự phát (phân rã). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ.

 

Đơn vị tính: hạt

 

 

Xem chi tiết

Chu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12

T

 

Khái niệm:

Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác.

 

Đơn vị tính: giây (s)

Xem chi tiết

Hằng số Avogadro - Vật lý 12

NA

 

Khái niệm:

- Hằng số Avogadro là một hằng số tỉ lệ thuận liên hệ số hạt (thường là nguyên tử, phân tử hoặc ion) trong một mẫu với lượng chất trong mẫu đó. 

- Quy ước: NA=6,023.1023 mol-1.

 

Đơn vị tính: mol-1

 

Xem chi tiết

Độ phóng xạ của chất - Vật lý 12

H

 

Khái niệm:

- Độ phóng xạ H là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.

- Độ phóng xạ phụ thuộc vào cả loại chất phóng xạ (λ) và lượng chất phóng xạ (N)

 

Đơn vị tính: Becquerel (Bq) hoặc Curie (Ci)

Xem chi tiết

Tần số góc của dao động điện từ - Vật lý 12

ωđin t

Khái niệm:

- Tần số góc của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Vector tần số góc cũng được hiểu như vận tốc góc.

- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số góc y như tính chất của dao động điều hòa.

 

Đơn vị tính: rad/s

 

Xem chi tiết

Chu kì của dao động

T

 

Khái niệm:

T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).

 

Đơn vị tính: giây (s)

 

Xem chi tiết

Tần số của dao động điện từ

fđin t

 

Khái niệm:

- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.

- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.

- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz (MHz) hoặc kilo Hertz (kHz).

1 MHz = 106 Hz

1 kHz = 103 Hz

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz)

 

 

 

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch

I0

 

Khái niệm:

I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.

 

Đơn vị tính: Ampe (A)

 

Xem chi tiết

Chu kì dao động cơ học

T

Khái niệm: 

- Chu kỳ là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).

- Trong nền tảng này, để dễ dàng cho người dùng sử dụng. Biến số này được hiểu là chu kì dao động cơ học. Bao gồm cả chu kì của con lắc đơn và con lắc lò xo.

 

Đơn vị tính: giây (s)

 

Xem chi tiết

Số dao động toàn phần vật thực hiện được

N

Khái niệm: 

N là số dao động toàn phần vật thực hiện được. Một dao động toàn phần được tính khi vật quay về trạng thái cũ sau khi đi được trong một khoảng thời gian nào đó.

 

Đơn vị tính: Vòng 

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.