Động lượng - Vật lý 10

Vật lý 10. Động lượng. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Động lượng - Vật lý 10

p

 

Khái niệm:

Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bằng tích số giữa khối lượng và vận tốc của chúng.

Động lượng của vật luôn cùng chiều với vận tốc.

 

Đơn vị tính: kg.m/s

 

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

Động lượng - Độ biến thiên động lượng - Dạng khác của định luật II Newton

Vật lý 10. Các định luật bảo toàn. Định luật bảo toàn động lượng. Độ biến thiên động lượng. Dạng khác của định luật II Nweton. Xác định lực tương tác của vật lhi biết thời gian tác dụng.

Động lượng - Tổng động lượng của một hệ

Vật lý 10. Động lượng, xác định tổng động lượng của một hệ. Định luật bảo toàn động lượng. Hệ cô lập là gì?

Động lượng - Định luật bào toàn động lượng - Va chạm mềm - Va chạm đàn hồi.

Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

Biến Số Liên Quan

Tổng động lượng của hệ - Vật lý 10

pt

 

Khái niệm:

Tổng động lượng của một hệ pt được tính bằng tổng các vectơ động lượng của các thành phần trong hệ.

 

Đơn vị tính: kg.m/s

 

Xem chi tiết

Động lượng - Vật lý 10

p

 

Khái niệm:

Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bằng tích số giữa khối lượng và vận tốc của chúng.

Động lượng của vật luôn cùng chiều với vận tốc.

 

Đơn vị tính: kg.m/s

 

Xem chi tiết

Động lượng - Vật lý 10

p

 

Khái niệm:

Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bằng tích số giữa khối lượng và vận tốc của chúng.

Động lượng của vật luôn cùng chiều với vận tốc.

 

Đơn vị tính: kg.m/s

 

Xem chi tiết

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 

Xem chi tiết

Nguyên tử khối

ma

 

Khái niệm:

- Nguyên tử khối (ma) là khối lượng của một nguyên tử.

- Quy ước là 1 đơn vị carbon thì bằng 112 khối lượng một nguyên tử carbon-12, ở trạng thái nghỉ.

 

Đơn vị tính: u hoặc đvC

 

Bảng tra cứu khối lượng nguyên tử tương đối gần đúng

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức động lượng.

p=m.v

Định nghĩa:

- Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v  là đại lượng được xác định bởi công thức p=m.v.

- Về mặt toán học, động lượng là tích giữa một vectơ (vận tốc v) và một số thực (khối lượng m của vật). Do khối lượng không bao giờ âm, nên động lượng của vật cùng chiều với vận tốc.

- Về độ lớn, động lượng được xác định bởi công thức: p=m.v.

 

Chú thích:

p: là động lượng của vật (kg.m/s).

m: khối lượng của vật (kg).

v: vận tốc của vật (m/s).

Xem chi tiết

Độ biến thiên động lượng của vật.

p=p1-p0=F.t

hay F=ΔpΔt

Khái niệm:

Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

Độ biến thiên động lượng còn là hiệu số giữa động lượng lúc sau so với động lượng lúc đầu.

 

Chú thích:

p: độ biến thiên động lượng của vật (kg.m/s).

p1: động lượng lúc sau của vật (kg.m/s).

p0động lượng lúc đầu của vật (kg.m/s).

F.t: xung lượng của lực F tác dụng lên vật trong thời gian Δt (N.s)

F: lực tác dụng (N).

Δt: độ biến thiên thời gian - thời gian tương tác (s).

Xem chi tiết

Định luật bảo toàn động lượng.

p1+p2=const 

p1+p2=p1' +p2'

1. Hệ kín:

Định nghĩa : Hệ kín là hệ chỉ có vật trong hệ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ hoặc các ngoại lực tác dụng vào hệ cân bằng nhau.

2.ĐInh luật bảo toàn động lượng

Phát biểu:

Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một hằng số. Nói cách khác, tổng động lượng của hệ trước tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác.

Chú thích:

p1: động lượng của vật thứ 1 trước tương tác (kg.m/s)

p2: động lượng của vật thứ 2 trước tương tác (kg.m/s)

p1'động lượng của vật thứ 1 sau tương tác (kg.m/s)

p2'động lượng của vật thứ 2 sau tương tác (kg.m/s)

Ứng dụng:

- Chuyển động bằng phản lực.

- Va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

- Bài tập đạn nổ

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc của của chuyển động bằng phản lực của tên lửa

Vten lua=-mM.vnhien lieu

 

Chú thích:

Vten lua: vận tốc của tên lửa (m/s).

vnhien lieu: vận tốc của nhiên liệu phụt ra (m/s).

m: khối lượng nhiên liệu phụt ra (kg).

M: khối lượng tên lửa (kg).

 

CHỨNG MINH CÔNG THỨC

Công thức trên được xây dựng dựa trên định luật bảo toàn động lượng: "Tổng động lượng của hệ trước tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác". Trước khi phóng tên lửa đứng yên nên động lượng của hệ bằng 0.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:

Σptrưc=Σpsau 0 = Σpsau 0 =pten lua + pnhien lieu 0 =M.Vten lua + m.vnhien lieu  M.Vten lua= - m.vnhien lieuVten lua = -mM.vnhien lieu

 

Các ví dụ khác:

Ngoài tên lửa ra tất cả những dạng chuyển động khác sử dụng bằng phản lực đề có thể dùng công thức này để giải quyết bài toán. Ví dụ như đại bác khai hỏa, đạn nổ v....v....

Súng chống tăng khai hỏa, nhiên liệu phụt về sau đẩy đầu đạn đi tới

Nhiên liệu phụt về phía sau đẩy tàu vũ trụ đi tới

Xem chi tiết

Dạng khác của định luật II Newton

F=pt

 

Chú thích:

F: lực tác dụng lên vật (N).

p: độ biến thiên động lượng (kg.m/s).

t: độ biến thiên thời gian (s).

pt: tốc độ biến thiên động lượng.

 

Cách phát biểu khác của định luật II Newton:

Nếu động lượng của một vật thay đổi, tức là nếu vật có gia tốc, thì phải có lực tổng hợp tác dụng lên nó. Thông thường khối lượng của vật không đổi và do đó tỉ lệ với gia tốc của vật. Đơn giản hơn, ta có thể nói: xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng của vật.  

 

Chứng minh công thức:

F=pt=p2-p1t=m.v2-m.v1t=m(v2-v1)t=m.a

 

Xem chi tiết

Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng của vật.

Wđ=p22.m

 

Chú thích:

Wđ: động năng của vật (J).

m: khối lượng của vật (kg).

p: là động lượng của vật (kg.m/s).

 

 

Xem chi tiết

Bảo toàn động lượng phản ứng hạt nhân. - Vật lý 12

m1v1+m2v2=m3v3+m4v4

 

Chú thích:

m1, m2 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v1, v2.

m3, m4 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v3, v4.

Đơn vị tính: kg.m/s.

 

Lưu ý:

Với p=p1+p2 biết φ=(p1;p2)

p2=p12+p22+2p1p2cosφ

Với p=m.v

Tỉ số mX1mX2A1A2

Trường hợp đặc biệt:

p1p2  p2=p12+p22

 

 

Xem chi tiết

Liên hệ giữa động lượng và động năng - Vật lý 12

p2=2mK

 

Chứng minh: p=mvK=12mv2

p2=2mK

 

Chú thích:

p: động lượng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (kg.m/s)

K: động năng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (J)

Xem chi tiết

Vận tốc của pháo và đạn (có yếu tố vận tốc tương đối)

vphao/Đ=mdanmdan+mphao.vdan/phaovdan/Đ=vdan/sung-vsung/Đ

Chứng minh:

Chọn chiều dương là chiều của viên đạn

Định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật 

psau=ptrươcmdan.vdan/Đ+mphao.vphao/Đ=0mdanvdan/phao+vphao/Đ+mphao.vphao/Đ=0vphao/Đ=mdanmdan+mphao.vdan/phao

vdan/Đ=vdan/sung-vsung/Đ

Xem chi tiết

Tổng động lượng của hệ vật.

pt=p1+p2+......+pn

Tổng động lượng của một hệ sẽ được xác định bằng tổng vectơ động lượng của các vật trong hệ đó.

 

Do động lượng là một đại lượng vectơ nên ta có thể áp dụng tất cả những kiến thức đã học về tổng hợp vectơ ở những bài trước để giải quyết bài toán tổng động lượng của hệ hai vật hay nhiều vật.

 

BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA TỔNG ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ VẬT

 

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Một vật bay ngang va chạm vào con lắc đơn, tính năng lượng dao động của con lắc sau va chạm...

Một vật có khối lượng m0= 100g bay theo phương ngang với vận tốc v0= 10m/s đến va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vật m0 dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một vật mang động năng Wo đến va chạm con lắc đơn, tính năng lượng của hệ sau va chạm...

Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên. Một vật nhỏ có khối lượng m0 = 0,25m chuyển động với động năng W0 theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đơn vị của động lượng.

Động lượng được tính bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện của hệ có động lượng bảo toàn.

 Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo toàn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tổng động lượng của hệ gồm 2 vật khi chúng chuyển động cùng chiều nhau.

Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi  v1 cùng hướng với v2  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tổng động lượng của hệ gồm 2 vật khi chúng chuyển động ngược chiều nhau.

Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3 m/s và cùng phương cùng chiều với vận tốc vật một.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tổng động lượng của hệ gồm 2 vật.

Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3 m/s và cùng phương ngược chiều vận tốc vật một.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tổng động lượng của hệ khi V1 ngược hướng với V2.

Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi  v1 ngược hướng với v2  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp .

Hai vật có khối lượng m1=2 kgm2=5 kg chuyển động với vận tốc v1=5 m/sv2=2 m/s. Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v2, và v1cùng phương, ngược chiều:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động lượng của hệ khi hai vật có vecto vận tốc vuông góc.

Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s.Tính tổng động lượng của hệ biết v2 hướng lên trên và hợp với v1 mt góc 90°.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật chuyển động vuông góc nhau.

Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3 m/s và có hướng vuông góc với vận tốc vật một.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động lượng của hệ khi hai vecto vận tốc hợp nhau 1 góc 60 độ.

Cho hệ hai vật. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính p tổng  v1 hướng chếch lên trên v2 hợp với  góc 60°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tổng động lượng của hệ khi hai vecto vận tốc hợp nhau 1 góc 60 độ.

Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3 m/s và có hướng nghiêng góc 60° so với vận tốc vật một.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một viên đạn pháo đang bay thì bị vỡ thành hai mảnh.

Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 300 m/s thì nổ và vỡ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là 15 kg5 kg. Mảnh to bay theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 4003 m/s. Hỏi mảnh nhỏ bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một viên đạn pháo đang bay ngang thì nổ hai mảnh.

Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 50 m/s ở độ cao 125 m thì nổ vỡ làm hai mảnh có khối lượng lần lượt là 2 kg3 kg. Mảnh nhỏ bay thẳng đứng xuống dưới và rơi chạm đất với vận tốc 100 m/s. Xác định độ lớn và hướng vận tốc của 2 mảnh ngay sau khi đạn nổ. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đạn đang bay lên thì nổ thành hai mảnh.

Cho một viên đạn có khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc là bao nhiêu. Bỏ qua mọi tác dụng của không khí đối với viên đạn. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đạn đang bay theo phương ngang thì nổ thành hai mảnh.

Một viên đạn được bắn ra khỏi nòng súng ở độ cao 20 m đang bay ngang với vận tốc 12,5 m/s thì vỡ thành hai mảnh. Với khối lượng lần lượt là 0,5 kg0,3 kg. Mảnh to rơi theo phương thẳng đứng xuống dưới và có vận tốc khi chạm đất là 40 m/s. Khi đó mảnh hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đạn đang bay lên cao thì bị nổ hai mảnh.

Một quả đạn khối lượng m khi bay lên đến điểm cao nhất thì nổ thành hai mảnh. Trong đó một mảnh có khối lượng là m3 bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 20 m/s. Tìm độ cao cực đại mà mảnh còn lại lên tới được so với vị trí đạn nổ. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người nhảy ra khỏi xe gòng đang chạy.Tính vận tốc xe lúc sau.

Một người công nhân có khối lượng 60 kg nhảy ra từ một chiếc xe gòng có khối lượng 100 kg đang chạy theo phương ngang với vận tốc 3 m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là 4 m/s. Tính vận tốc của xe sau khi người công nhân nhảy cùng chiều với xe.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người nhảy ngược chiều xe đang chuyển động.

Một người công nhân có khối lượng 60 kg nhảy ra từ một chiếc xe gòng có khối lượng 100 kg đang chạy theo phương ngang với vận tốc 3 cm/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là 4 cm/s. Tính vận tốc của xe sau khi người công nhân nhảy ngược chiều với xe.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc giật lùi của súng.

Một khẩu súng có khối lượng  4 kg bắn ra viên đạn khối lượng 20 g. Vận tốc đạn ra khỏi nòng súng là 600 m/s. Súng giật lùi với vận tốc có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ lớn vận tốc giật lùi của súng.

Một khẩu súng có khối lượng 4 kg bắn ra viên đạn có khối lượng 20 g. Khi viên đạn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc là 600 m/s. Khi đó súng bị giật lùi với vận tốc v có độ lớn là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của toa xe khi khẩu súng trên toa xe bắn đạn.

Một khẩu pháo có khối lượng m1=130 kg được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng m2=20 kg khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng m3=1 kg. Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc v0=400 m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe nằm yên trên đường ray.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe đang chuyển động .

Một khẩu pháo có khối lượng m1=130 kg được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng m2=20 kg khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng m3=1 kg. Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc v0=400 m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe đang chuyển động với vận tốc v1=18 km/h theo chiều bắn đạn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của toa xe khi khẩu súng trên toa xe bắn đạn.

Một khẩu pháo có khối lượng m1=130 kg được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng m2=20 kg khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng m3=1 kg. Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc v0=400 m/sso với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe đang chuyển động với vận tốc v1=18 km/h theo chiều ngược với đạn.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc búa máy và và cọc .

Một búa máy có khối lượng m1=1000 kg rơi từ độ cao 3,2 m vào một cái cọc có khối lượng m2=100 kg. Va chạm là mềm. Lấy g=10 m/s2. Tính vận tốc của búa và cọc sau va chạm.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của cọc và búa.

Một búa máy có khối lượng 300 kg rơi tự do từ độ cao 31,25 m vào một cái cọc có khối lượng 100 kg, va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g=10 m/s2. Tính vận tốc búa và cọc sau va chạm.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc tên lửa sau khi phụt khí.

Một tên lửa khối lượng 70 tn đang bay với vận tốc 200 m/s đối với Trái Đất thì tức thời phụt ra lượng khí có khối lượng 5 tn với vận tốc 450 m/s đối với tên lửa. Xác định vận tốc tên lửa sau khi phụt khí ra đối với Trái Đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tỉ số năng lượng.

Một búa máy có khối lượng m1=1000 kg rơi từ độ cao 3,2 m vào một cái cọc có khối lượng m2=100 kg. Va chạm là mềm. Lấy g=10 m/s2. Tính tỉ số (tính ra phần trăm) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số khối lượng của hai xe.

Hai xe có khối lượng m1 và m2 chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc v1=10 m/s; v2=4 m/s. Sau va chạm 2 xe bị bật trở lại với cùng vận tốc v'1=v'2 =5 m/s. Tỉ số khối lượng của 2 xe là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc vật 2 sau va chạm.

Vật m1=1 kg chuyển động với vận tốc v1=6 m/s đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật m2=3 kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc vật 1 trước va chạm.

Vật m1=1 kg chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm mềm vào vật m2=2 kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2v'2=2 m/s. Tính vận tốc vật m1

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của viên bi sau va chạm mềm.

Một hòn bi khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm vào hòn bi có khối lượng 4 kg đang nằm yên, sau va chạm hai viên bi gắn vào nhau và chuyến động cùng vần tốc. Xác định vận tốc của hai viên bi sau va chạm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc bi 1 sau va chạm.

Cho viên bi một có khối lượng 200 g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang vói vận tốc 5 m/s tới va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng 400 g đang đứng yên, biết rằng sau va chạm viên bi thứ hai chuyển động với vận tốc 3 m/s, chuyển động của hai bi trên cùng một đường thẳng. Xác định độ lớn vận tốc và chiều chuyển động của viên bi một sau va chạm.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác vận tốc bi 2 trước va chạm.

Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên bi hai có khối lượng 8 kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Sau va chạm, cả hai viên bi đều đứng yên. Tính vận tốc viên bi hai trước va chạm?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc bi 2 trước va chạm.

Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên bi hai có khối lượng 8 kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Giả sử sau va chạm, viên bi 2 đứng yên còn viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc  v'1=3 m/s. Tính vận tốc viên bi 2 trước va chạm?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của hai vật sau va chạm.

Hai hòn bi có khối lượng lần lượt 1 kg2 kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang ngược chiều nhau với các vận tốc 2 m/s2,5 m/s. Sau va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này, bỏ qua mọi lực cản.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định khối lượng m1.

Cho một vật khối lượng m1 đang chuyển động với với vận tốc 5 m/s đến va chạm với vật hai có khối lượng 1 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s, hai vật chuyển động cùng chiều. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc 2,5 m/s

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc các vật sau va chạm.

Bắn một hòn bi thép với vận tốc 4 m/s vào một hòn bi ve đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 1 m/s biết khối lượng bi thép gấp 5 lần bi ve. Sau khi va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi ve có vận tốc gấp 5 lần bi thép. Vận tốc của vi thép và bi ve sau va chạm lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ biến thiên động lượng khi vật rơi tự do.

Một vật có khối lượng 1,5 kg được thả rơi tự do xuống đất trong thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng khi vật rơi.

Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Cho g=9,8 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng khi vật bật lại.

Hòn bi thép có khối lượng 200 g rơi tự do từ độ cao h =20 cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm hòn bi bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn như cũ. Tính độ biển thiên động lượng của hòn bi. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng của vật khi vật rơi.

Hòn bi thép có khối lượng 200 g rơi tự do từ độ cao h=80 cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng, hòn bi nằm yên trên mặt phẳng. Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g=10 m/s2 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định xung lượng của phân tử tác dụng lên thành bình.

Cho một bình chứa không khí, một phân tử khí có khối lượng 4,65.10-26 kg  đang bay với vận tốc 600 m/s va chạm vuông góc với thành bình và bật trở lại với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực tác dụng vào thành bình.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực hãm để vật dừng lại sau 10s.

Một đoàn tàu có khối lượng 10 tn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc 54 km/h, người lái tàu nhìn từ xa thấy một chướng ngại vật, liền hãm phanh. Tính độ lớn lực hãm để tàu dừng lại sau 10 giây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định lực cản của tường.

Một xạ thủ bắn tia từ xa với viên đạn có khối lượng  20 g, khi viên đạn bay gần chạm tường thì có vận tốc 600 m/s, sau khi xuyên thủng bức tường vận tốc của viên đạn chỉ còn 200 m/s. Tính độ biến thiên động lượng của viên đạn và lực cản trung bình mà tường tác dụng lên viên đạn biết thời gian đạn xuyên qua tường 10-3 s.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực cản của nước tác dụng lên người.

Một người khối lượng 60kg thả mình rơi tự do từ 1 cầu nhảy ở độ cao 4,5 mxuống nước và sau khi chạm mặt nước được 0,5 s thì dừng chuyển động.Tìm lực cản mà nước tác dụng lên người. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng của quả bóng.

Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào 1 bức tường và bật trớ lại cùng với vận tốc ban đầu. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là. Biết chiều dương từ tường hướng ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến động lượng của quả bóng.

Một học sinh của THPT Đào Duy Từ đá một quả bóng có khối lượng 400 g bay với vận tốc 8 m/s đập vuông góc với tường thì quả bóng bật trở lại với vận tốc tương tự.

a. Xác định độ biến thiên động lượng và lực tác dụng của tường lên quả bóng biết thời gian va chạm là 0,1 s.

b. Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc 60° thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì lực tác dụng thay đổi thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đại lượng nào không phải vecto?

Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ thức liên hệ giữa động lương và động năng.

Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng Wđ của 1 vật khối lượng m là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động lượng thay đổi ra sao khi động năng tăng 16 lần?

Một vật có khối lượng không đổi động năng của nó tăng lên bằng 16 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó động lượng của vật sẽ như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định động năng của mảnh thứ 2.

Một đầu đạn nằm yên sau đó nổ thành 2 mảnh có khối lượng mảnh thứ nhất gấp 2 khối lượng mảnh hai. Cho động năng tổng cộng là Wd. Gọi Wd2 là động năng của mảnh 2. Hãy xác định Wd2 bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định động lượng của vật.

Cho một vật chuyển động có động năng 4 J và khối lượng của vật là 2 kg. Xác định động lượng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động lượng liên hệ chặt chẽ nhất với đại lượng nào?

Động lượng liên hệ chặt chẽ nhất với

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật chuyến động không nhất thiết phải có dạng năng lượng nào?

Một vật chuyến động không nhất thiết phải có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển sang nhiệt ?

Viên đạn khối lượng m=10 kg đang bay đến với vận tốc v=100 m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490 g treo trên dây dài l=1 m và đứng yên. Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển sang nhiệt?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện của hệ có động lượng bảo toàn.

Tìm phát biểu sai. Trong một hệ kín:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của động lượng

Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không đổi?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặc điểm của động lượng

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bài tập về động lượng

Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc. Nếu đồng thời giảm khối lượng của vật còn một nửa và tăng vận tốc lên gấp đôi thì độ lớn động lượng của vật sẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai vật có động lượng bằng nhau. Chọn kết luận sai.

Hai vật có động lượng bằng nhau. Chọn kết luận sai:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đặc điểm của động lượng

Chọn kết luận sai:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bài tập về định luật bảo toàn động lượng.

Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo toàn:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết