Tại sao chim đậu trên dây điện mà không bị "điện giật"?

Khi chim đậu trên dây điện thì cường độ dòng điện chạy qua chim sẽ như thế nào? Tại sao chim có thể đậu được trên dây điện mà không sợ bị điện giật? Vật lý 11. Dòng điện không đổi.

Advertisement

TẠI SAO CHIM ĐẬU TRÊN DÂY ĐIỆN LẠI KHÔNG BỊ ĐIỆN GIẬT?

NHỮNG CÁNH CHIM THIÊN DI… | www.cuuhocsinhphuyen.com

Chắc hẳn, khi đi ngoài đường chúng ta hay bắt gặp cảnh quen thuộc những chú chim nhỏ hay đậu trên những đường dây điện cao áp. Chúng có thể bay nhảy và đậu tự do trên dây điện mà không bị giật điện, trong khi đó nếu con người không may lỡ chạm vào dây điện bị hở sẽ bị giật ngay, thậm chí có thể bị tử vong. Tại sao chúng có thể làm được điều đó nhỉ? Hãy dùng congthucvatly.com khám phá điều bí ẩn này nhé!

ĐỊNH LUẬT OHM - MẠCH ĐIỆN SONG SONG

Chúng ta đều biết, khi dòng điện chạy qua cơ thể thì sẽ bị giật điện, điều này có thể xảy ra ở động vật khác nhau và kể cả con người. Vậy phải chăng chim có khả năng đặc biệt, bàn chân chim có thể cách điện? Hay không có dòng điện chạy qua cơ thể chúng? Để lý giải được điều này, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về định luật Ohm và mạch điện ghép song song. 

Khi chim đậu trên dây điện, ta xem cơ thể chim như là điện trở R1 mắc song song với đoạn dây dẫn giữa hai chân chim có điện trở R2. Xét đoạn mạch AB, có hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi đó, hiệu điện thế chạy qua hai nhánh chứa R1 và R2:

U1 = U2 I1.R1 = I2.R2 R1R2 = I2I1

Cơ thể chim có điện trở hàng ngàn Ohm, trong khi điện trở của đoạn dây dẫn giữa hai chân chim là không đáng kể. Từ biểu thức ta thấy, nếu R1 rất lớn hơn so với R2 (R1  R2) thì cường độ dòng điện chạy qua R1 sẽ nhỏ hơn cường độ dòng điện chạy qua R2  (I1  I2).  Điều đó có nghĩa là I1 coi như bằng không (I1  0) và I2 coi như là toàn bộ dòng điện của mạch chính (I2  I). Ta có: I = I1 +I2  I2. Kết quả là dòng điện chỉ ưu tiên chạy qua đoạn dây dẫn giữa hai chân chim mà không chạy qua cơ thể chim. Đó là lý do tại sao chim không bị giật điện. 

KHI NÀO THÌ CHIM ĐẬU TRÊN DÂY ĐIỆN SẼ BỊ GIẬT ĐIỆN?

Công ty điện lực bị kiện do điện giật chết hàng trăm con chim

Nếu chim đậu trên dây có điện áp cao rồi quẹt mỏ vào đầu cột điện lúc thời tiết ẩm sẽ có dòng điện chạy từ chân chim qua cột điện xuống đất, nơi điện thế bằng không, điều này sẽ khiến cho chim bị điện giật.

 

Sưu tầm và biên tập: Ngọc Hà.

Chủ Đề Vật Lý

Các Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

Hướng Dẫn Đăng Ký Tài Khoản Tại Ae888 Và Bk8 Chi Tiết

AE888 và BK8 là 2 cái tên hàng đầu trong làng cá cược châu Á. Nếu bạn cũng đang muốn cá cược tại đây thì hãy tìm hiểu ngay các bước đăng ký tài khoản nhé

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Phân biệt các đơn vị đo góc RADIAN, ĐỘ, GRAD

Radian, độ (degree) và grad là các đơn vị dùng trong đo độ lớn của góc. Chúng ta cùng nhau phân biệt chúng nhé.

Ý NGHĨA CỦA BIỂN BÁO NGUY HIỂM SINH HỌC LÀ GÌ?

Biển báo nguy hiểm sinh học là loại biểu tượng rất phổ biến và thường được tìm thấy trên các chất, vật liệu và container có mầm bệnh.

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.