Mục lục

Advertisement

PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

x=Acosωt+φ

Phương trình dao động của con lắc lò xo:

Vị trí cân bằng là vị trí lò xo không bị biến dạng.Tốc độ góc của phương trình dao động là tốc độ góc của con lắc lò xo

               x=Acosωt+φ

Với x : Li độ của con lắc lò xo cm ; m.

     A : Biên độ dao động của con lắc lò xo cm ; m.

     ω : Tốc độ góc của con lắc lò xo rad/s

     φ : Pha ban đầu rad

     t : Thời điểm s

Bước 1: Tính ω=km, A

Bước 2: Xác định pha ban đầu φ


BIÊN ĐỘ , TẦN SỐ GÓC CON LẮC LÒ XO SAU VA CHẠM MỀM - VẬT LÝ 12

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Va chạm mềm : con lắc lò xo có m1 va chạm với vật m2  có vận tốc lần lượt v1;v2.Sau va chạm hai vật bi dính lại và chuyển động cùng vật tốc.

Bảo toàn động lượng : m1v1'+m2v2=m1+m2V

V=m1v1'+m2v2m1+m2V là vận tốc sau va chạmm/s

Công thức :

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Với x là vị trí so với VTCB mà vật bắt đầu va chạm


CHU KÌ , TẦN SỐ CỦA CON LẮC LÒ XO MẮC NỐI TIẾP - VẬT LÝ 12


ĐỘ CỨNG CỦA LÒ XO MẮC NỐI TIẾP - VẬT LÝ 12

1knt=1k1+1k2

Độ cứng cùa lò xo mắc nối tiếp bằng nghịch đảo tổng nghịch đảo của  độ cứng của các lò xo thành phần.

Công thức:

                 1knt=1k1+1k2

Với :  + knt :độ cứng của lò xo khi mắc nối tiếp N/m

          +k1,k2:độ cứng của lò xo thành phần N/m


CHU KÌ , TẦN SỐ CỦA CON LẮC LÒ XO MẮC SONG SONG - VẬT LÝ 12

1Tss2=1T12+1T22fss2=f12+f22

Với Tss : Chu kì con lắc lò xo mắc song song s

       fss: Tần số lò xo mắc song song

Chú ý: Khi có n lò xo có cùng độ cứng k

knt=nk suy ra Tss=Tn;fss=fn


CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ CỨNG CỦA LÒ XO MẮC SONG SONG - VẬT LÝ 12

kss=k1+k2

Độ cứng cùa lò xo mắc song song bằng  tổng các độ cứng của các lò xo thành phần.

Công thức:

                 kss=k1+k2

Với :  + kss :độ cứng của lò xo khi mắc song song N/m

          +k1,k2:độ cứng của lò xo thành phần N/m

 


CHU KÌ CỦA CON LẮC LÒ XO THEO THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG - VẬT LÝ 12

T'=aT12+bT22

Cho hai vật m1 và m2 được gắn lần lượt vào lo xo có độ cứng k thì có chu kì lần lượt là T1 và T2.

Tính chu kì m'=a.m1+b.m2 gằn vào lò xo k với a,bR và m'>0

Chu kì mới T' là 

T'=aT12+bT22

Ví dụ tính chu kì khi m'=m1-m2 thì T'=T12-T22


ĐỘ CỨNG CỦA LÒ XO KHI BỊ CẮT NGẮN - VẬT LÝ 12

k0l0=k1l1=k2l2=k'l'

hinh-anh-cong-thuc-vat-ly-12-chuong-1-dao-dong-co-bai-2-con-lac-lo-xo-2-0

Công thức:

k0l0=k1l1=k2l2=k'l'

Với k' là độ cứng của lò xo sau khi cắt N/m

      k0 là độ cứng của lò xo ban đầu N/m

     l0 là chiều dài ban đầu của lò xo m

     l'  là chiều dài lúc sau của lò xo m

Chú ý: Lò xo càng cắt ngắn độ cứng càng tắng

Có thể áp dụng khí nối thêm lò xo cùng chất liệu.


PHƯƠNG TRÌNH GIA TỐC CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

a=-ω2Acosωt+φ

Phương trình gia tốc của con lắc lò xo

 a=-ω2Acosωt+φ

Với   A: Biên độ m

     ω=km Tần số góc con lắc lò xo rad/s

     a: Gia tốc của vật m/s2

Chú ý : 

+ Gia tốc chậm pha π li độ dài , li độ góc ; chậm pha π2 với vận tốc , cực đại tại VTCB và bằng 0 tại Biên. 

+ Với góc α nhỏ ta có hệ thức :  ,a=-ω2xamax=ω2A


PHƯƠNG TRÌNH VẬN TỐC CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

v=x'=-ωAsinωt+φ

Phương trình vận tốc của con lắc đơn

v=x'=-ωAsinωt+φ

Với x: Li độ m

      A: Biên độ m

     ω: Tần số góc con lắc lò xo rad/s

     v: Vận tốc của con lắc lò xo m/s

Chú ý : 

+ Vận tốc vuông pha li độ dài và li độ góc,  cực đại tại VTCB và bằng 0 tại Biên.

+ Với vận tốc cực đại : vmax=ωA


CÔNG THỨC TÍNH CHU KÌ CỦA CON LẮC LÒ XO TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG - VẬT LÝ 12

T=2πmk=2πl0gsinα

Công thức

T=2πmk=2πl0gsinα

Với T : Chu kì con lắc lò xo trên mặt nghiêng s

       l0: Độ biến dạng ban đầu của lò xo m

        g: Gia tốc trong trường m/s2

        k : Độ cứng của lò xo N/m

        m: Khối lượng của vật kg

        α: Góc nghiêng rad


CHIỀU DÀI CỦA CON LẮC LÒ XO TRÊN MẶT NGHIÊNG - VẬT LÝ 12

l0=mgsinαkl=l0±l0±x ,x<A

hinh-anh-cong-thuc-vat-ly-12-chuong-1-dao-dong-co-bai-2-con-lac-lo-xo-2-1

Ti VTCB : Fđh=Psinα

Chú thích:

l0: Độ giãn hoặc nén ban đầu của lò xo m

x : Li độ của vật m

m: Khối lượng của lò xo kg

g :Gia tốc trọng trường m/s2

α :Góc nghiêng của mặt phẳng

l: Chiều dài của lò xo trong quá trình dao động m

A: Biên độ của dao động m

k : Độ cứng của lò xo N/m


TỐC ĐỘ GÓC QUAY ĐỀU CỦA THANH - VẬT LÝ 12

Khi quay ngang:k.l=ml+l0ω2

Khi quay hợp góc α:Ptanα=ml+l0cosα.ω2

Khi thanh quay đều: 

P+Fđh=maht

Khi quay trên phương ngang:

k.l=ml+l0ω2

Khi quay hợp với phương thẳng 1 góc α:

Ptanα=ml+l0cosα.ω2


TẦN SỐ QUAY ĐỀU CỦA THANH- VẬT LÝ 12

f=2πω=1T=Nt

Công thức :

 f=2πω=1T=Nt

Với f : tần số quay của thanh Hz.

      ω : tốc độ góc rad/s.

      N: số vòng

      t : thời gian s


CÔNG THỨC TÍNH CƠ NĂNG CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

W=Wđ+Wt=12kA2=12mω2A2=12mv2max

Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà lò xo có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

Công thức : W=Wđ+Wt=12mv2+12kx2=12kA2=12mω2A2=12mv2max

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

W : Cơ năng của lò xo J

Wđ: Động năng của lò xo J.

Wt : Thế năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xo m ; cm

k: Độ cứng của lò xo N/m.

x: Li độ của vật m ; cm


THẾ NĂNG CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

Wt=12kx2=12kA2cos2ωt+φ

Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được khi bị biến dạng đàn hồi.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì T2

Công thức : Wt=12kx2=12kA2cos2ωt+φ

Chú ý : Thế năng cực tiểu ở VTCB, cực đại ở biên.

Chú thích:

Wt: Thế năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xo m ; cm

k: Độ cứng của lò xo N/m.

φ : Pha ban đầu của dao động rad

x: Li độ của vật m ; cm


ĐỘNG NĂNG CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

Wđ=12mv2=12kA2sin2ωt+φ=12kA2-x2

Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì T2

Công thức : Wđ=12mv2=12kA2sin2ωt+φ=12kA2-x2

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

Wđ: Động năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xo m ; cm

k: Độ cứng của lò xo N/m.

x: Li độ của vật m ; cm


VẬN TỐC CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

v=ωA2-x2=vmaxnn+1=2Wđm

Chú thích :

v: Vận tốc của con lắc lò xom/s

ω: Tần số góc của con lắc lò xorad/s

vmax :Vận tốc cực đạim/s

Wđ : Động năng của con lắc lò xoJ

n : Tỉ số động năng và thế năng WđWt

x : li độ của vật m

A: Biên độ của vật m 

m :kg


TẦN SỐ GÓC CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

ω=2πf=2πT=km=gl0

Chú thích:

ω: Tốc độ góc (Tần số góc) (rad/s).

f: Tần số dao động (Hz).

T: Chu kỳ dao động (s).

m: Khối lượng của vật treo (kg)

k: Độ cứng của lò xo (N/m)

l0: Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng  (m)

g: Gia tốc trọng trường (m/s2)

 


CHIỀU DÀI CÂN BẰNG CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

lCB=lmax+lmin2

Chú thích:

 

lmax: Chiều dài lớn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa (cm, m).

lCB: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động (cm, m).

lmin: Chiều dài ngắn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa (cm, m).

 

Chứng minh công thức:

+Từ lmax=lCB+Almin=lCB-AlCB=lmax-AlCB=lmin+A

Cộng vế theo vế ta được 2lCB=lmax+lminlCB=lmax+lmin2


CÔNG THỨC TÍNH THỜI GIAN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

t=αω

Công thức:

        t=αω

Với t : Khoảng thời gian s.

       α: Góc quay rad

       ω: Tốc độ góc của con lắc lò xo rad/s.

t max giữa lần liên tiếp khi hai vị trí đối nhau qua biên.

t min giữa lần liên tiếp khi hai vị trí đối nhau qua VTCB

Khi ở bài tập liên quan đến các loại năng lượng ta nên chuyển về li độ và tìm.


LI ĐỘ CỦA VẬT TRONG CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

x=±An+1=amaxaA=±A.vvmax2-1x=l-l0-l0

Chú thích : x :Li độ của vậtm

A: Biên độ của vật m

amax Gia tốc cực đạim/s2

a:Gia tốc của vật m/s2

 n : tỉ số động năng và thế năng 

v :Vận tốc của vật m/s

 vmax: Vận tốc cực đại của vậtm/s

l: Chiều dài dây đang bị thay đổi m

l0: Chiều dài ban đầu m

l0:Độ biến dạng của lò xo tại VTCB


LỰC ĐÀN HỒI CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

Fđh=kl

Fđh=kl

Khi lò xo nằm ngang :

Fđh=-kx

Fđh cực đại tại hai biên và cực tiểu tại vị trí cân bằng

Khi lò xo treo thẳng đứng :

Fđh=-kx+l0

Trường hợp 1 : A>l0

Fđh max =kA+l0 tại biên dưới

Fđh min tại vị trí không biến dạng

Tại biên trên : Fđh=kA-l0

Trường hợp 2: A< l0

Fđh max =kA tại biên dưới

 


ĐỘ BIẾN DẠNG TẠI VTCB CỦA LÒ XO - VẬT LÝ 12

l0=lCB-l0=mgk

Chú thích:

l0: Độ biến dạng (độ dãn hay nén) của lò xo tại vị trí cân bằng (cm, m).

lcb: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động (cm, m).

l0: Chiều dài tự nhiên (chiều dài ban đầu) của lò xo (cm, m)

m: khối lượng của vật kg

g: Gia tốc trọng trường m/s2

k: Độ cứng của lò xo N/m


CHU KỲ CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

T=2πω=2πmk=2πl0g=tN

Khái niệm:

Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.

 

Chú thích:

T: Chu kỳ dao động (s).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

m: Khối lượng vật treo trên lò xo (kg).

k: Độ cứng của lò xo (N/m).

g: Gia tốc trọng trường (m/s2).

l0: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng m.

Lưu ý:

Ta có : T=2πωω=km=gl0T=2πmk=2πl0g


LỰC PHỤC HỒI CỦA CON LẮC LÒ XO- VẬT LÝ 12

F=-mω2x=-kx

Định nghĩa: Lực phục hồi là lực hoặc hợp lực làm cho vật dao động điều hòa.

Công thức:

                             F=-mω2x=-kx

Chú thích:

F: Lực phục hồi N

ω: Tần số góc của dao động rad/s

x: Li độ của vật cm ; m

+Lực hồi phục cực đại tại biên Fmax=mω2A=kA, cực tiểu tại VTCB

+Lực hồi phục cùng chiều với gia tốc

Đối với con lắc lò xo nằm ngang : lực hồi phục cũng chính là lực đàn hồi

F=Fđh=-kx=-mω2x


LỰC ĐÀN HỒI CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU CỦA LÒ XO THẲNG ĐỨNG ĐỘ DÃN ĐẦU NHỎ HƠN A - VẬT LÝ 12

Fđhmax=kl0+AFđhmin=0

Chú thích : 

Lực đàn hồi max tại biên dương và cực tiểu tại vị trí không biến dạng


LỰC ĐÀN HỒI CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU CỦA LÒ XO THẲNG ĐỨNG ĐỘ DÃN ĐẦU LỚN HƠN A - VẬT LÝ 12

Fđhmax=kl0+AFđhmin=kl0-A

Chú thích : Khi lò xo có l0>A , trong quá trình DĐĐH lò xo luôn dãn.

Lực đàn hồi max tại biên dương và cực tiểu tại vị trí biên âm


THỜI GIAN NÉN VÀ DÃN CỦA LÒ XO TRONG MỘT CHU KỲ KHI A >ĐỘ DÃN ĐẦU - VẬT LÝ 12

tdãn=Tπarcsinl0A+T2tnén=T-tnén ; l0<A

Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng có  l0<A.Thì lò xo có thể bị dãn hoăc nén

Lò xo bị dãn khi đi từ -l0 về VTCB  ra biên + và ngược lại

Lò xo bị nén khi đi từ -l0 ra biên - và ngược lại

tdãn=Tπarcsinl0A+T2tnén=T-tnén 

Với tdãn:Thời gian lò xo dãn trong 1 chu kỳ s

tnén: Thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ s

T: Chu kỳ dao động của con lắc lò xos

l0Độ biến dạng tại VTCB m

ABiên độ của dao độngm


THỜI GIAN NÉN VÀ DÃN CỦA LÒ XO TRONG MỘT CHU KỲ KHI A < ĐỘ DÃN ĐẦU - VẬT LÝ 12

tdãn=Ttnén=0 ; l0>A

Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng có  l0>A.Thì lò xo luôn bị dãn.

tdãn=Ttnén=0 ; l0>A

Với tdãn:Thời gian lò xo dãn trong 1 chu kỳ s

tnén: Thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ s

T: Chu kỳ dao động của con lắc lò xos

 


QUÃNG ĐƯỜNG CỦA CON LẮC LÒ XO TRONG MỘT KHOẢNG THỜI GIAN - VẬT LÝ 12

S=4A.n+2A.m+s

Ta lấy tỉ số : tT=n+m+q

Với n là số tự nhiên dương ví dụ : 1,3,5,6,7,8,14,...

      m là số bán nguyên ví dụ : 0,5 ; 1,5

      q là phần dư nhỏ hơn 0,5

Quãng đường vật đi : S=4A.n+2A.m+s

Tính s : 

+α=ωqT=2πq

+x2=Acos2πq+φ

Khi hướng về biên

Khi α+φ <π2s=x2-x0

Khi α + φ > π2s=2A-x2-x0

Khi hướng về vị trí cân bằng:

s=x2+x0


CHU KÌ CỦA CON LẮC LÒ XO THEO ĐỘ TĂNG , GIẢM KHỐI LƯỢNG - VẬT LÝ 12

T'T=1+mm

T=2πmkT'=2πm+mk

T'T=1+mm

Với T':Chu ki con lắc lúc sau s

       T :Chu kì con lắc ban đầu s

        m: Khối lượng ban đầu kg

        m: Độ tăng giảm khối lượng 


BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO- VẬT LÝ 12

A=lmax-lmin2=L2=S4

Chú thích:

lmin: Chiều dài ngắn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa (cm, m).

lmax: Chiều dài lớn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa (cm, m).

A: Biên độ dao động của con lắc lò xo (cm, m)

L: Chiều dài quỹ đạo của con lắc lò xo m

S: quãng đường vật đi trong 1 chi kì

Chứng minh công thức:

+ Từ lmax=lCB+Almin=lCB-AA=lmax-lCBA=lCB-lmin

Cộng vế theo vế ta được 2A=lmax-lminA=lmax-lmin2


TẦN SỐ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO - VẬT LÝ 12

f=1T=ω2π=Nt=12πkm

Khái niệm:

Tần số dao động là số dao động và chất điểm thực hiện được trong một giây.

 

Chú thích:

f: Tần số dao động (1/s) (Hz).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

T: Chu kỳ dao động của vật (s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

 

 

BIÊN ĐỘ , TẦN SỐ GÓC CON LẮC LÒ XO SAU VA CHẠM ĐÀN HỒI - VẬT LÝ 12

ω'=ωA'=x2+v1'ω'2

Va chạm đàn hồi : con lắc lò xo có m1 va chạm với vật m2  có vận tốc lần lượt v1;v2

Bảo toàn động lượng : m1v1'+m2v2=m1v1''+m2v2'

Bảo toàn cơ năng : 12m1v1'2+12m2v22=12m1v1'2+12m2v2'2

v1'=m2-m1v2+2m1v1m1+m2v2'=m1-m2v1+2m2v2m1+m2

Công thức :

ω'=ωA'=x2+v1'ω'2

Với x là vị trí so với VTCB mà vật bắt đầu va chạm

 


NHIỆT LƯỢNG TÒA RA CỦA VA CHẠM MỀM - VẬT LÝ 12

Q=12m1v12+12m2v22-12m1+m2V2

Công thức:

Q=12m1v12+12m2v22-12m1+m2V2

Với : Q: Nhiệt lượng tòa ra  J

         V: Vận tốc sau va chạm mềm m/s

         m1;m2 :Khối lượng của vật kg

         v1,v2: Vận tốc ban đầu của vật m/s

   


CHIỀU DÀI NGẮN NHẤT CỦA LÒ XO - VẬT LÝ 12

lmin=lCB-A=l0+l0-A=l0-l

Chiều dài con lắc lò xo ngắn nhất khi vật đạt đến vị trí biên trên khi dao động điều hòa.

 

Chú thích :

lmin: Chiều dài ngắn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa (cm, m).

lCB: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động (cm, m).

A: Biên độ dao động của con lắc lò xo (cm, m).

-l:Độ nén ban đầu rồi thả của lò xo m


CHIỀU DÀI LỚN NHẤT CỦA LÒ XO - VẬT LÝ 12

lmax=l0+A+l0=lCB+A=l+l0

Chiều dài con lắc lò xo lớn nhất khi vật đạt đến vị trí biên dưới khi dao động điều hòa.

 

Chú thích :

lmax: Chiều dài lớn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa (cm, m).

lCB: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động (cm, m).

A: Biên độ dao động của con lắc lò xo (cm, m).

l: Độ dãn khi kéo ra rồi thả của lò xo m



Các bài giảng liên quan Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

TỔNG QUAN VỀ CON LẮC LÒ XO

2270765   20/08/2021

Video giới thiệu sơ lược về các đặc điểm cơ bản của con lắc lò xo kèm bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.

Đọc Thêm TỔNG QUAN VỀ CON LẮC LÒ XO →

CẮT GHÉP LÒ XO

2470676   24/08/2021

Bài giảng giới thiệu công thức xác định độ cứng của lò xo khi được ghép nối tiếp và song song. Từ đó suy ra công thức chu kỳ và tần số trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.

Đọc Thêm CẮT GHÉP LÒ XO →

VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO

2670763   26/08/2021

Bài giảng giới thiệu công thức xác định cách viết phương trình dao động của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.

Đọc Thêm VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO →

LỰC ĐÀN HỒI VÀ LỰC KÉO VỀ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

2870993   01/09/2021

Bài giảng kèm video hướng dẫn chi tiết lý thuyết về lực đàn hồi và lực kéo về trong dao động điều hòa.

Đọc Thêm LỰC ĐÀN HỒI VÀ LỰC KÉO VỀ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA →

NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC LÒ XO

3170713   08/09/2021

Năng lượng của con lắc lò xo trong dao động điều hòa và định luật bảo toàn năng lượng. Mối quan hệ giữa tần số dao động và tần số của động năng, thế năng.

Đọc Thêm NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC LÒ XO →

XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO

3970533   10/09/2021

Trong bài này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thời gian chuyển động của con lắc lò xo trong dao động điều hòa.

Đọc Thêm XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO →

CON LẮC LÒ XO TRÊN MẶT PHẰNG NGHIÊNG

4270786   12/09/2021

Trong video lần này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiều về chu kì, tần số, tần số góc của con lắc lò xo khi nó dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng.

Đọc Thêm CON LẮC LÒ XO TRÊN MẶT PHẰNG NGHIÊNG →

Các Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

Tổng Hợp Công Thức Vật Lý

271521

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Đọc Thêm Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo →

Công thức vật lý 12 chương 7: hạt nhân nguyên tử, bài 3: phóng xạ

Tổng Hợp Công Thức Vật Lý

2071045

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 7: hạt nhân nguyên tử, bài 3: phóng xạ, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Đọc Thêm Công thức vật lý 12 chương 7: hạt nhân nguyên tử, bài 3: phóng xạ →

Công thức vật lý 12 chương 7: hạt nhân nguyên tử, bài 2: năng lượng liên kết của hạt nhân, phản ứng hạt nhân

Tổng Hợp Công Thức Vật Lý

1971011

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 7: hạt nhân nguyên tử, bài 2: năng lượng liên kết của hạt nhân, phản ứng hạt nhân, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Đọc Thêm Công thức vật lý 12 chương 7: hạt nhân nguyên tử, bài 2: năng lượng liên kết của hạt nhân, phản ứng hạt nhân →

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa

Tổng Hợp Công Thức Vật Lý

170999

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Đọc Thêm Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa →
Advertisement

Công thức vật lý 11 chương 6: khúc xạ ánh sáng, bài 26: khúc xạ ánh sáng

Tổng Hợp Công Thức Vật Lý

9770939

Tổng hợp các công thức vật lý 11 chương 6: khúc xạ ánh sáng, bài 26: khúc xạ ánh sáng, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Đọc Thêm Công thức vật lý 11 chương 6: khúc xạ ánh sáng, bài 26: khúc xạ ánh sáng →