Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

956 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.

UMN = UMI + UIN = UMI - UNI 

Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì có thể xem vôn kế không ảnh hưởng đến mạch.

Khi đó: UMN = UMI + UIN = UMI - UNI

Lưu ý:

- Những điểm nối bằng dây dẫn không có điện trở thì có thể chập lại với nhau.

- Mạch nối tắt: khi linh kiện bị nối tắt => bỏ qua linh kiện và xem như dây dẫn.

- Mạch có thêm dụng cụ đo:

Xem chi tiết

Công thức tính điện trở của dây dẫn.

R = ρlS (Ω)

Trong đó:

R: điện trở của dây dẫn (Ω).

ρ: điện trở suất của dây dẫn (Ω.m).

l: chiều dài của dây dẫn (m).

S: tiết diện của dây dẫn (m2).

Xem chi tiết

Lực nén cực đại của lò xo trong quá trình dao động

Fnén max=k(A-Δl)

Lực nén (lực đẩy) cực đại của con lắc lò xo chỉ sinh ra khi lò xo treo thẳng đứng và biên độ A lớn hơn độ dãn của lò xo ở VTCB (A>Δl).

Lúc này lò xo sẽ bị nén và sinh ra lực nén (hay còn gọi là lực đẩy).

 

Trong đó:

k: độ cứng lò xo (N/m)

A: biên độ dao động (m)

Δl:độ biến dạng của lò xo tại VTCB (m)

Fnén: lực nén của lò xo (N)

 

Xem chi tiết

Quy tắc nắm tay phải

Quy tắc bàn tay phải

Quy tắc bàn tay phải:

Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.

Quy ước:

có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi vào.

có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi ra.

Ví dụ: 

 

Xem chi tiết

Dây treo chịu tác dụng của lực từ

2T = R = P2+Ft2 với tanα = FtP

 

- Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang và trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống.

- Khi cân bằng thì hợp lực ở vị trí như hình vẽ: R = F + P

- Điều kiện cân bằng: 2T = R = P2+F2 với tanα = FP

Xem chi tiết

Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn.

F = F1 + F2 + F3 + F4

- Theo quy tắc bàn tay trái hướng của lực từ tác dụng lên các cạnh giống như hình vẽ.

- Vì các cạnh vuông góc với từ trường nên α = 90°, độ lớn lực từ tính theo:

F1 = F3 =B.I.AB.sin(90) = B.I.ABF2 = F4 =B.I.BC.sin(90) = B.I.BC

Lực tổng hợp tác dụng lên khung dây:

F = F1 + F2 + F3 + F4

Xem chi tiết

Độ biến thiên từ thông

Φ=Φ2-Φ1

Trong đó: 

Φ: độ biến thiên từ thông 

Φ2: từ thông của mạch kín sau một khoảng thời gian (Wb)

Φ1: từ thông của mạch kín lúc ban đầu (Wb)

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây

ic=ecR 

Trong đó:

ic: cường độ dòng điện cảm ứng (A).

ec: suất điện động cảm ứng của khung dây (V).

R: điện trở của khung dây (Ω).

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển

d = x2 - x1 = x

- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.

- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.

  • Kí hiệu: d
  • Đơn vị: mét (m)

- Độ dịch chuyển là một đại lượng có thể nhận giá trị âm, dương hoặc bằng không. Trong khi quãng đường đi được là một đại lượng không âm.

Xem chi tiết

Vận tốc tức thời - Vật lý 10

vt = dt (t: rt nh)

Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định, được kí hiệu là vt.

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.