Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

251 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hiệu suất truyền tải - Vật lý 12

H=PciPP=1-PhpPP

H hiệu suất truyền tải 

Php công suất hao phí W

PP công suất phát W

Xem chi tiết

Hệ thức độc lập giữa Ur,UL và dòng điện - Vật lý 12

urU0r2+uLU0L2=1;ur=ri

Do 

φr=φiφL-φr=π2

urU0r2+uLU0L2=1;ur=ri

Với

ur hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở trong V

uL hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

U0r hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở trong V

U0L hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

i hiệu điện thế tức thời  trong mạch  A

Xem chi tiết

Điện dung để dòng điện hoặc UR cực đại - Vật lý 12

CURmax=UKhi:C=1Lω2

Khi đó mạch xảy ra cộng hưởng nên UR max và bằng U

Xem chi tiết

Độ tự cảm để dòng điện hoặc UR cực đại - Vật lý 12

LURmax=UKhi:L=1Cω2

Khi đó mạch xảy ra cộng hưởng nên UR max và bằng U

Xem chi tiết

Hiệu suất máy biến áp khi có tải ở cuộn thứ cấp Vật lý 12

H=RI22U1I1cosφ

I2 dòng điện ở cuộn thứ cấp A

I1 dòng điện ở cuộn sơ cấp A

Nếu cuộn sơ cấp lí tưởng thì cosφ1=1

Xem chi tiết

Hiệu diện thế và dòng điện ở các cuộn dây máy biến áp - Vật lý 12

H=1,cosφ1=cosφ2=1U2U1=I1I2=N2N1

Khi cả 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp lí tưởng và hiệu suất bằng 1 thì máy tăng áp bao nhiêu thì dòng điện giảm bấy nhiêu.

Xem chi tiết

Phần trăm của sô hạt trong phóng xạ - Vật lý 12

%ht đ  phân r=(1-2-tT).100% hat con lai =2-tT100

T chu kì phóng xạ

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trổ - Vật lý 12

UR=RI=RI02=RUZ

Dòng điện xoay chiều qua điện trở sinh ra nhiệt , có hiệu điện thế điện trở lớn nhất là U

Xem chi tiết

Phương trình cân bằng nhiệt.

Qin=Qout

Qout=m1C1t0-t1Qin=m2C2t2-t0

t0 nhiệt độ khi cân bằng

Qout nhiệt lượng của vật 1 tỏa

Qin nhiệt lượng của vật 2 thu

Xem chi tiết

Lực căng dây

T=-  Fngoai lưc

1. Lực căng dây

Định nghĩa : Lực căng dây là lực xuất hiện giữa các phần tử trên dây khi có lực tác dụng làm dây có xu hướng dãn.Lực căng dây phụ thuộc vào chất liệu làm dây.

Kí hiệu : T ,đơn vị : N

Đặc điểm:

+ Phương : cùng phương với dây khi bị căng.

+ Chiều : ngược chiều hợp lực của ngoại lực tác dụng .

+ Độ lớn: cùng độ lớn với độ lớn hợp lực của ngoại lực.

Bỏ qua khối lượng của dây và ma sát với ổ trục , lực căng dây có độ lớn như nhau ở các vị trí trên dây.

2. Bài toán ròng rọc

A Ròng rọc cố định                            B Ròng rọc động

Ròng rọc cố định : có tác dụng thay đổi hướng của lực T1=T2=F

Ròng rọc động :có tác dụng giảm lực : T1=T2=F2

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.