Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

195 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Bề rộng quang phổ dưới đáy bể - vật lý 12

x=htanrđ-tanrtím

Gọi rđ là góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc màu đỏ rad

      rtím là góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc màu tím rad

      x là chiều dài quang phổ dưới đáy bể m

      h: Độ cao của nước trong bể m

x=htanrđ-tanrtím

Xem chi tiết

Xác định tia bị ló và bị phản xạ khi ánh sáng đi từ nước khí cho biết góc tới - vật lý 12

n11sini ; B phn x

n2<1sini ; B ló

Ban đầu cho góc tới i và chiết suất của các ánh sáng đơn sắc :n1 ; n2;n3

Xác định chiết suất của ánh sáng bị phản xạ với góc tới i

sinigh=sini=1nn=1sini

Khi có ánh sáng đơn sắc 

n1>nigh1<igh

Khi đó ánh sáng n1 bị phản xạ

Khi có ánh sáng đơn sắc 

n2<nigh2>igh

Khi đó ánh sáng n2 bị ló

 

Xem chi tiết

Xác định khoảng vân của giao thoa khe Young - vật lý 12

i=λDa=xsk+1-xsk=xtk+1-xtk

Định nghĩa

Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp .

Công thức :

i=λDa=xsk+1-xsk=xtk+1-xtk

Với 

i:Khoảng vân mm

λ :Bước sóng ánh sáng μm

D: Khoảng cách từ khe đến màn m

a: Khoảng cách của 2 khe mm

xsk+1: Vị trí vân sáng bậc k +1mm

xsk: Vị trí vân sáng bậc k mm

xtk+1: Vị trí vân tối bậc k +1mm

xtk: Vị trí vân tối bậc k mm

Xem chi tiết

Xác định vị trí vân sáng - vật lý 12

xsk=ki=k.λDa=xsk+1-i

Vị trí vân sáng:

xsk=ki=k.λDa=xsk+1-i

Với k là bậc của vân giao thoa k

k=0 : vân sáng trung tâm

k=1 ;xs1=i mm : vân sáng bậc 1

Hai vân sáng đối xứng nhau qua trung tâm và cùng thứ bậc giao thoa.

Xem chi tiết

Xác định vị trí vân tối - vật lý 12

xtk=k-12i=k-12.λDa=xtk+1-i

Vị trí vân tối:xtk=k-12i=k-12.λDa=xtk+1-i

Với k là bậc của vân giao thoa k>0,k

k=1 ; xt1=i2 mm : vân tối thứ 1

k=2 ;xt2=3i2 mm : vân vân tối thứ 2

Các vân tối đối xứng qua vân trung tâm có cùng thứ bậc

Xem chi tiết

Hiệu lộ trình đến điểm M bất kì - vật lý 12

d2-d1=±axD

 

Khi vị trí d2>d1 thì  ta chọn dấu + và nằm ở trên vân trung tâm.

Khi vị trí d2<d1 thì ta chọn dấu - và nằmdưới vân trung tâm.

Với x: Vị của M so với O mm

     a=S1S2 : Độ rộng giữa hai khe mm

    D:Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn hứng m

 

Xem chi tiết

Xác định loại vân tại vị trí x - vật lý 12.

xi=mm s nguyên : vân sáng bc mm,5 s bán nguyênvân ti bc m+1m còn li không phi vân sáng hay ti

Với x là vị trí đang xét  m

Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k - vật lý 12

L=xsk=ki=k.λDa

Với k : Bậc của vân giao thoa 

     λ : Bước sóng ánh sáng μm

     D:Khoảng cách từ khe đến màn m

      a: Khoảng cách giữa hai khe mm

 

Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối bậc k - vật lý 12

L=xtk=k-12i=k-12.λDa

Với k : Bậc của vân giao thoa 

     λ : Bước sóng ánh sáng μm

     D:Khoảng cách từ khe đến màn m

      a: Khoảng cách giữa hai khe mm

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên - vật lý 12

L=xtk1+xsk2=kt1+ks1-12i=kt1+ks1-12λDa

Với k1,k2 là bậc của vân giao thoa.

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.