Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

314 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Công của lực điện theo hiệu điện thế

AMN=qUMN=qVM-VN

Với AMN công lực điện từ M đến N.

      q C điện tích của hạt.

      UMN hiệu điện thế giữa hai điểm MN

Xem chi tiết

Tiêu cự và độ tụ của thủy tinh thể

Dmax=1fmin=1OV+1OCcDmin=1fmax=1OV+1OCV

Với OV là khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc.

OCC khoảng cực cận.

OCV khoảng cực viễn

Xem chi tiết

Biến trở và công suất tỏa nhiệt của biến trở

Px=U2RxRx+RN2

BIẾN TRỞ

Biến trở là các điện trở có thể thay đổi giá trị.

Các loại

Kí hiệu

Công suất tỏa nhiệt của biến trở

RN là điện trở của đoạn mạch.

Điện trở của toàn mạch : Rtd=Rx+RN

Px=U2RxRx+RN2=U2Rx+RNRx2U24RNKhi Rx=RN , Px=U24RN

Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng trong đẳng quá trình

U=0      (Q=-A=A', T=const)U=Q      A=0, V=constU=Q-A'  p=const

U=A+Q

Trong quá trình đẳng nhiệt: U=0

Độ biến thiên nội năng bằng công của ngoại lực.

Q=-A=A'

Trong quá trình đẳng tích: A=0

Độ biến thiên nội năng bằng nhiệt lượng khí  nhận được.

Q=U

Trong quá trình đẳng áp:

Q=U-A=U+A'

Với A' là công của khí sinh ra.

A là công của khí nhận được.

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.

S(n-1)n=v(n-1).1+12.a.12

Chú thích:

S(n-1)n: quãng đường vật đi được trong giây thứ n (m).

v(n-1): vận tốc lúc đầu của vật ở giây thứ (n-1) (m/s).

a: gia tốc của vật (m/s2)

 

Về bản chất, công thức trên được xây dựng từ công thức S=vo.t+12a.t2. Tuy nhiên ta chỉ xét quãng đường vật đi được trong 1s duy nhất. Nên vo sẽ là vận tốc của vật trước đó 1 giây và thời gian t lúc này bằng đúng 1 giây.

Xem chi tiết

Tổng động lượng của hệ vật.

pt=p1+p2+......+pn

Tổng động lượng của một hệ sẽ được xác định bằng tổng vectơ động lượng của các vật trong hệ đó.

 

Do động lượng là một đại lượng vectơ nên ta có thể áp dụng tất cả những kiến thức đã học về tổng hợp vectơ ở những bài trước để giải quyết bài toán tổng động lượng của hệ hai vật hay nhiều vật.

 

BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA TỔNG ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ VẬT

 

 

Xem chi tiết

Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.

2hg+hvâm thanh=Δt

Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:

(1) t1=2.hgt2=hvâm thanhMà Δt=t1+t2 (2)

Thế (1) vào (2) Từ đây ta có 2hg+hvâm thanh=Δt

 

Chú thích:

t: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên (s).

t1: thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng (s).

t2: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng (s).

vâm thanh: vận tốc truyền âm trong không khí (320 ~ 340 m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

h: độ sâu của giếng hoặc hang động (m)

Xem chi tiết

Công thức cắt ghép lò xo

k0l0 = k1l1 = ... = kn.ln= E.S

 

Lò xo có độ dài tự nhiên l0 (k0) được cắt thành n đoạn.

Trong đó:

+E: suất Young (N/m2)

+S: tiết diện ngang (m2)

 

Xem chi tiết

Công thức tính số electron thừa và số electron thiếu

N = Q1,6.10-19

+ Vật mang điện âm số electron thừa: N = Q1,6.10-19

+ Vật mang điện dương, số electron thiếu: N = Q1,6.10-19

 

Xem chi tiết

Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.

UMN = UMI + UIN = UMI - UNI 

Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì có thể xem vôn kế không ảnh hưởng đến mạch.

Khi đó: UMN = UMI + UIN = UMI - UNI

Lưu ý:

- Những điểm nối bằng dây dẫn không có điện trở thì có thể chập lại với nhau.

- Mạch nối tắt: khi linh kiện bị nối tắt => bỏ qua linh kiện và xem như dây dẫn.

- Mạch có thêm dụng cụ đo:

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.