Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số quãng đường - vật lý 10, biến số cảm ứng từ. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

49 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Suất điện động qua thanh khi quay đều trong từ trường đều

ec=12Bωl2

Độ biến thiên từ thông khi thanh quay hết 1 chu kì

ϕ=n.t.B.πl2

Số vòng quay trong thời gian t

n'=nt=ωt2π

Suất điện động trong thanh

ec=ϕt=12Bl2ω

Xem chi tiết

Suất điện động cảm ứng sinh ra khi quay đều khung

ec=BScosα2-cosα1t

Với α2=n';B^ góc lệch với cảm ứng từ lúc sau.

      α1=n;B^ góc lệch với cảm ứng từ lúc đầu

 t thời gian quay khung.

Xem chi tiết

Bài toán tìm vị trí tổng hợp cảm ứng từ bằng không

B=B1+B2=0B1=B2B1 B2

Xét trường hợp hai dây dẫn dài vô hạn

Khi hai dây có cùng chiều I:

Để hai véc tơ  cảm ứng từ ngược chiều vị trí tổng hợp nằm trong I1I2 và B1=B2

I1r1=I2r2r1d-r1=I2I1

Khi hai dây dẫn ngược chiều

Để hai véc tơ cảm ứng từ ngược chiều vị trì tổng hợp nằm ngoài I1I2=d gần với vị trí có cường độ dòng điện lớn hơn và B1=B2

I1r1=I2r2r1r1-d=I2I1

Xem chi tiết

Từ trường tổng hợp của nhiều dòng điện

B=B1+B2+...+BN

Phát biểu: Véctơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đó.

Nguyên lý chồng chất từ trường: B=B1+B2+...+BN

B1 cùng phương, ngược chiều B2: B=B1+B2

B1cùng phương , ngược chiều B2: B=B1-B2

B1B2: B=B21+B22α=B1;B2^ :B=B21+B22+2B1B2cosα

Xem chi tiết

Momen ngẫu lực từ

M=N.BIS.sinα     α=n,B^

Định nghĩa :Moment ngẫu lực từ là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay khung dây có dòng điện đặc trong từ trường.

Công thức M=NBISsinα   ; α=n,B^

Xem chi tiết

Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều

Smax=v202at=v0a

Vật chuyển động chậm dần với gia tốc a , vận tốc đầu v0 có phương trình chuyển động :

x=x0+v0t-12at2

Vì vật chuyển động một chiều :

v=v0-att=v0aS=v0.v0a-1.v022a=v022a

Xem chi tiết

Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc

Mặt nghiêng α

AFms=-Fms.s=-μmgscosα=-μP.h2-h1.cosα.sinα

Lực tác dụng lệch β

AFms=-Fms.s=-μP±Fsinβ.s

TH1 Khi vật chuyển động trên mặt nghiêng :

N=Py=PcosαAFms=-Fms.s=-μ.P.s.cosα

TH2 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng lên so với phương chuyển động

N=P-Fsinβ

AFms=-μ.P-Fsinβ.s

TH3 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng xuống so với phương chuyển động

N=P+FsinβAFms=-μP+Fsinβ

Đối với bài toán vừa trên mặt nghiêng và lực lệch góc 

N=Pcosα±Fsinβ

AFms=-μN

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình khi mỗi quãng đường nhỏ vật có vận tốc khác nhau

v¯=ΣSΣt=S1+S2+S3t1+t2+t3=SS1v1+S2v2+S3v3

Với S là quãng đường từ A đến B.

t1,t2,t3 thời gian trên từng quãng đường.

Xem chi tiết

Thời gian nhận và phát tín hiệu điện từ - vật lý 12

t=Sc

t thời gian thu và phát sóng

S quãng đường sóng đi được

c vận tốc ánh sáng

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.