Công của lực ma sát trượt trên mặt phẳng

AFms=Fms.s.cos180°=-μP.s

Vật lý 10.Công của lực ma sát trên mặt phẳng. Hướng dẫn chi tiết.


Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Advertisement

Công của lực ma sát trượt trên mặt phẳng

AFms=Fms.s.cos180°=-μP.s

hinh-anh-cong-cua-luc-ma-sat-truot-tren-mat-phang-840-0

N=PFms=μN

 

Advertisement

Biến số liên quan


S

 

Khái niệm:

Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. 

Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.

 

Đơn vị tính: mét (m).


Xem thêm Quãng đường - Vật lý 10

μt

 

Khái niệm:

- Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực.

- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 

- Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.

 

Đơn vị tính: không có

 


Xem thêm Hệ số ma sát trượt - Vật lý 10

Fmst

 

Khái niệm: 

Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 


Xem thêm Lực ma sát trượt - Vật lý 10

A

 

Khái niệm:

Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường S theo hướng hợp với hướng của lực góc α.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 


Xem thêm Công - Vật lý 10

Advertisement

Hằng số liên quan


μt

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật này trên vật khác

Có thể làm giảm ma sát trượt bằng cách bôi trơn.

Fmst=N.μt

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc giữa vật và mặt sàn. không phụ thuộc tốc độ và diện tích tiếp xúc.


Xem thêm Hệ số ma sát trượt của một số vật liệu.

Advertisement

Các công thức liên quan


v=SΔt=St2-t1

Tốc độ trung bình

a/Định nghĩa:

Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.

b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

c/Công thức

v=St

Chú thích:

v: tốc độ trung bình của vật (m/s).

S: quãng đường vật di chuyển (m).

Δt: thời gian di chuyển (s).

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).

hinh-anh-toc-do-trung-binh-6-0

Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)

Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.

hinh-anh-toc-do-trung-binh-6-1Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây (v=8.7 m/s) tại Olympic Tokyo 2020.


Xem thêm Tốc độ trung bình

S=x-xo=v.t

S=S1+S2+.....+Sn

Quãng đường

a/Định nghĩa

Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương. 

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-quang-duong-cua-vat-trong-chuyen-dong-thang-8-0

S=x

Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-quang-duong-cua-vat-trong-chuyen-dong-thang-8-1

Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn xo=0 (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có S=x (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).

b/Công thức:

S=x-x0=vt

Chú thích:

S: là quãng đường (m).

x, xo: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).

v: vận tốc của chuyển động (m/s)

t: thời gian chuyển động (s)

c/Lưu ý:

Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.

S=S1 +S2+.....+Sn


Xem thêm Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng

S0t=vo.t+12a.t2

hay S12=v0t2-t1+12at22-t12

Chú thích:

S: quãng đường (m).

vo: vận tốc lúc đầu của vật (m/s).

tthời gian chuyển động của vật (s).

agia tốc của vật (m/s2)

 


Xem thêm Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

Fmst=μt.N

Định nghĩa và tính chất:

- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.

- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.

- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

 

Chú thích:

μt: là hệ số ma sát trượt.

N: là áp lực của vật lên mặt phẳng (N).

Fmsn: lực ma sát trượt (N).

 

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-luc-ma-sat-truot-34-0

Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-luc-ma-sat-truot-34-1

Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào

 

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-luc-ma-sat-truot-34-2

Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn


Xem thêm Công thức xác định lực ma sát trượt.

A

- Độ giảm biên độ sau một dao động:  

hinh-anh-cong-thuc-tinh-do-giam-bien-do-cua-dao-dong-tat-dan-vat-ly-12-326-0

A=4FCmω2=4FCk

với FC là lực cản

Nếu FC là lực ma sát thì A=4μtNk

Nếu vật chuyển động theo phương ngang: A=4x0=4μtmgk

 

 


Xem thêm Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần - vật lý 12

Advertisement

Các câu hỏi liên quan

có 0 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý


Chưa có câu hỏi nào liên quan

Chưa có câu hỏi nào liên quan !!

Advertisement
Advertisement


Tin Tức Liên Quan

Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website

  Cách tắt chặn quảng cáo  

Tôi không muốn hỗ trợ (Đóng) - :(

Bạn hãy tắt trình chặn quảng cáo
Loading…