Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số li độ của chất điểm trong dao động điều hòa, biến số chu kì dòng điện xoay chiều - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

29 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Thời gian để u và i không vượt quá độ lớn a - Vật lý 12

t=T-4T2πarccos(aU0)

Thời gian này từ a đến 0 :

t=T-4T2πarccos(aU0)

Xem chi tiết

Thời gian để u và i vượt quá độ lớn a - Vật lý 12

t=4T2πarccos(aU0)

Tương tự với i

Thời gian này từ a đến biên :

t=4T2πarccos(aU0)

Xem chi tiết

Số lần đèn sáng hoặc tắt trong thời gian 1s - Vật lý 12

n=2f 

 

Trong một chu kì đèn tắt hoặc sáng 2 lần;

n=2tT=2N

Xem chi tiết

Số lần u và i có giá trị một trong thời gian t - Vật lý 12

Số lần qua vị trí giá trị a

n=2N+1+N(m) khi tT có phần lẻ <0,5 thì bỏ 1

Tính tỉ số : t=N.T+T2+m 

Với N là số nguyên  ;m<T2

Tính góc quay với thời gian m : α=ωm=2πmT

Xét trường hợp : φu  va φi bằng 0

Trong 1 chu kì qua vị trí có giá trị  a 2 lần 

Trong 1/2 chu kì qua vị trí có giá trị a 1 lần 

Đối với khi xét thời gian m

Vị trí đầu có độ lớn a : α1=arccosaU0 vị trí thứ 2 : α2=π+arccosaU0

α>α1 : Thêm được 1 lần

α>α2: thêm dược 2 lần

Khi pha ban đầu khác 0 : Thay vì xét α ta phải xét φu + α so với α1 và α2

Lưu ý : Vị trí a nằm trong góc quét α thì mới được tính

 

Xem chi tiết

Số lần u và i có độ lớn, một trong thời gian t - Vật lý 12

Số lần qua vị trí độ lớn a

n=4N+2+N(m) khi tT có phần lẻ <0,5 thì bỏ 2

Tính tỉ số : t=N.T+T2+m 

Với N là số nguyên  ;m<T2

Tính góc quay với thời gian m : α=ωm=2πmT

Xét trường hợp : φu  va φi bằng 0

Trong 1 chu kì qua vị trí có độ lớn  a 4 lần 

Trong 1/2 chu kì qua vị trí có độ lớn a 2 lần 

Đối với khi xét thời gian m

Vị trí đầu có độ lớn a : α1=arccosaU0 vị trí thứ 2 : α2=π-arccosaU0 ,α3=π+arccosaU0 ,α4=2π-arccosaU0

α>α1 : Thêm được 1 lần

α>α2: thêm dược 2 lần

Khi pha ban đầu khác 0 : Thay vì xét α ta phải xét φu + α so với α1 và α2

Lưu ý : Vị trí a nằm trong góc quét α thì mới được tính

 

Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua từ t1 đến 2 mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

q=t1t2idt=I0ωsin2πt2T+φi-sin2πt1T+φi

Điện lượng chuyển qua từ thời điểm t1 đến t2

i=I0cosωt+φi (A)

q=t1t2idt=I0ωsinωt2+φi-sinωt1+φi

Trong 1 chu kì : q=0

Xem chi tiết

Li độ của vật trong con lắc lò xo - vật lý 12

x=±An+1=amaxaA=±A.vvmax2-1x=l-l0-l0

Chú thích : x :Li độ của vậtm

A: Biên độ của vật m

amax Gia tốc cực đạim/s2

a:Gia tốc của vật m/s2

 n : tỉ số động năng và thế năng 

v :Vận tốc của vật m/s

 vmax: Vận tốc cực đại của vậtm/s

l: Chiều dài dây đang bị thay đổi m

l0: Chiều dài ban đầu m

l0:Độ biến dạng của lò xo tại VTCB

Xem chi tiết

Vận tốc của con lắc lò xo - vật lý 12

v=ωA2-x2=vmaxnn+1=2Wđm

Chú thích :

v: Vận tốc của con lắc lò xom/s

ω: Tần số góc của con lắc lò xorad/s

vmax :Vận tốc cực đạim/s

Wđ : Động năng của con lắc lò xoJ

n : Tỉ số động năng và thế năng WđWt

x : li độ của vật m

A: Biên độ của vật m 

m :kg

Xem chi tiết

Phương trình vận tốc của con lắc lò xo - vật lý 12

v=x'=-ωAsinωt+φ

Phương trình vận tốc của con lắc đơn

v=x'=-ωAsinωt+φ

Với x: Li độ m

      A: Biên độ m

     ω: Tần số góc con lắc lò xo rad/s

     v: Vận tốc của con lắc lò xo m/s

Chú ý : 

+ Vận tốc vuông pha li độ dài và li độ góc,  cực đại tại VTCB và bằng 0 tại Biên.

+ Với vận tốc cực đại : vmax=ωA

Xem chi tiết

Biên độ, tần số góc con lắc lò xo sau va chạm mềm - vật lý 12

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Va chạm mềm : con lắc lò xo có m1 va chạm với vật m2  có vận tốc lần lượt v1;v2.Sau va chạm hai vật bi dính lại và chuyển động cùng vật tốc.

Bảo toàn động lượng : m1v1'+m2v2=m1+m2V

V=m1v1'+m2v2m1+m2V là vận tốc sau va chạmm/s

Công thức :

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Với x là vị trí so với VTCB mà vật bắt đầu va chạm

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.