Biên độ, tần số góc con lắc lò xo sau va chạm mềm - vật lý 12

Vật lý 12 .Biên độ , tần số góc con lắc lò xo sau va chạm mềm. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Biên độ, tần số góc con lắc lò xo sau va chạm mềm - vật lý 12

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Va chạm mềm : con lắc lò xo có m1 va chạm với vật m2  có vận tốc lần lượt v1;v2.Sau va chạm hai vật bi dính lại và chuyển động cùng vật tốc.

Bảo toàn động lượng : m1v1'+m2v2=m1+m2V

V=m1v1'+m2v2m1+m2V là vận tốc sau va chạmm/s

Công thức :

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Với x là vị trí so với VTCB mà vật bắt đầu va chạm

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Li độ của chất điểm trong dao động điều hòa

x

Khái niệm:

- Li độ hay độ dời là khoảng cách ngắn nhất từ vị trí ban đầu đến vị trị hiện tại của vật chuyển động, thường được biểu diễn tọa độ của vật trong hệ quy chiếu khảo sát chuyển động.

- Li độ trong dao động điều hòa là hàm cos và đồ thị là hình sin. Li độ có thể âm hoặc dương tùy thuộc vào pha dao động của vật.

 

Đơn vị tính: cm hoặc m

 

Xem chi tiết

Biên độ sau va chạm của dao động điều hòa - Vật lý 12

A'

 

Khái niệm:

A' là biên độ sau va chạm của dao động điều hòa. Sau khi va chạm vật chuyển động với vận tốc, chu kì và biên độ mới. 

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Vận tốc sau va chạm mềm - Vật lý 12

V

 

Khái niệm:

Va chạm mềm là va chạm mà sau khi hai vật va chạm chúng bị dính lại với nhau, sau đó chuyển động với cùng vận tốc V.

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Tần số góc của dao động con lắc lò xo sau va chạm - Vật lý 12

ω'

 

Khái niệm:

- ω' là tần số góc của dao động con lắc lò xo sau va chạm.

- Sau va chạm tùy thuộc vào loại va chạm mà vật sẽ thay đổi tần số góc hay không.

 

Đơn vị tính: rad/s

 

Xem chi tiết

Vận tốc của vật trước va chạm - Vật lý 12

v1; v2

 

Khái niệm:

v1; v2 là giá trị vận tốc của các vật trước khi va chạm.

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Khối lượng của vật trước va chạm - Vật lý 12

m1; m2

 

Khái niệm:

m1; m2 là khối lượng của các vật trước va chạm.

 

Đơn vị tính: kilogram kg

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Phương trình li độ của dao động điều hòa - vật lý 12

x=Acos(ωt+φ)

 

Định nghĩa: Hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lên đường kính của nó là một dao động đều hòa.

 

Chú thích:

x: Li độ của chất điểm tại thời điểm t.

t: Thời gian (s).

A: Biên độ dao động ( li độ cực đại) của chất điểm (cm, m).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

(ωt+φ): Pha dao động tại thời điểm t (rad).

φ: Pha ban đầu của dao động tại thời điểm t=0 (-πφπ)(rad).

 

Đồ thị:

Đồ thị của tọa độ theo thời gian là đường hình sin.

Xem chi tiết

Gia tốc của chất điểm trong dao động điều hòa - vật lý 12

a=-ω2.x

Công thức:

Từ phương trình a=v'=-ωAsinωt+φ=-ω2Acosωt+φ=-ω2x.

 

Chú thích:

a: Gia tốc của chất điểm trong dao động điều hòa tại vị trí có li độ x (cm/s2, m/s2)

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s)

x: li độ của chất điểm (cm, m)

 

 

Xem chi tiết

Hệ thức vuông pha giữa các đại lượng - vật lý 12

x2+v2ω2=A2; v2ω2+a2ω4=A2

Li độ x và vận tốc v vuông pha nhau :

x2A2+v2v2max=1x2A2+v2ω2A2=1x2+v2ω2=A2 

Vận tốc v và gia tốc a vuông pha nhau:

v2v2max+a2a2max=1v2ω2A2+a2ω4A2=1v2ω2+a2ω4=A2 

 

Chú thích:

x: Li độ của chất điểm (cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

ω: Tần số góc ( Tốc độ góc) (rad/s)

v: Vận tốc của chất điểm tại vị trí có li độ x (cm/s, m/s)

a: Gia tốc của chất điểm tại vị trí có li độ x (cm/s2, m/s2)

vmax: Vận tốc cực đại của chất điểm (cm/s, m/s)

amax: Gia tốc cực đại của chất điểm (cm/s2, m/s2)

 

Lưu ý: Hai công thức trên còn được gọi là hệ thức độc lập thời gian.

Xem chi tiết

Biên độ, tần số góc con lắc lò xo sau va chạm đàn hồi - vật lý 12

ω'=ωA'=x2+v1'ω'2

Va chạm đàn hồi : con lắc lò xo có m1 va chạm với vật m2  có vận tốc lần lượt v1;v2

Bảo toàn động lượng : m1v1'+m2v2=m1v1''+m2v2'

Bảo toàn cơ năng : 12m1v1'2+12m2v22=12m1v1'2+12m2v2'2

v1'=m2-m1v2+2m1v1m1+m2v2'=m1-m2v1+2m2v2m1+m2

Công thức :

ω'=ωA'=x2+v1'ω'2

Với x là vị trí so với VTCB mà vật bắt đầu va chạm

 

Xem chi tiết

Biên độ dài con lắc đơn hoặc va chạm - vật lý 12

A';ω'

Va chạm mềm: là sau va chạm hai vật dính chặt vào nhau

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: V=m1v1+m2v2m1+m2

VTCB không đổi giả sử va chạm tại li độ x:

Biên độ sau va chạm :

s0'=s2+Vω2,V vận tốc sau va chạm

Xem chi tiết