Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số li độ của chất điểm trong dao động điều hòa, biến số bán kính của chuyển động tròn đều - vật lý 10. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

32 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Độ dịch chuyển góc

θ = sr

Trong đó: 

θ là độ dịch chuyển góc (rad).

s là quãng đường vật đi được (m).

r là bán kính của chuyển động tròn đều (m)

 

Xem chi tiết

Định luật Stockes

f = 6π.r.η.v

Trong đó:      

f là nội lực ma sát (N);
r là bán kính của quả cầu (m);
η là hệ số ma sát nhớt hay độ nhớt của chất lỏng (Pa.s);
v là tốc độ tức thời của quả cầu (m/s).

Xem chi tiết

Lực quán tính ly tâm

Fq=mω2r=mv2r

Lực quán tính ly tâm

1/ Định nghĩa: Lực quán tính ly tâm là lực quán tính xuất hiện khi vật chuyển động tròn và có xu hướng làm vật hướng ra xa tâm.

Ví dụ: Người trên ghế phía dưới đu quay có xu hướng văng ra xa.

2/ Công thức :

Fq=mv2r=mω2r

Fq lực quán tính li tâm

ω rad/s tần số góc khi quay.

3/ Đặc điểm:

- Lực ly tâm có chiều hướng xa tâm và có cùng độ lớn với lực hướng tâm.

- Ứng dụng trong máy ly tâm , giải thích chuyển động cơ thể ngồi trên xe khi ôm cua.

Do khối lượng xe container lớn, thêm vào đó là trời mưa, đường trơn, dẫn đến lực quán tính li tâm rất lớn, làm xe bị "ngã" ra xa và lật đổ.

Xem chi tiết

Phản lực khi qua cầu lõm, cầu lồi

Cầu lồi : N=P-mv2R 

Cầu lõm : N=P+mv2R

Theo định luật 2 Newton

N+P=mv2R

Khi qua cầu lồi :

P-N=mv2RN=P-mv2R

Khi qua cầu lõm

N-P=mv2RN=P+mv2R

Xem chi tiết

Bài toán quay đều lò xo

kl.sinα=mgcosα=mω2l0+lsinα

Định luật 2 Newton:

Fdh+P=mahtFdh=k.lR=l+l0.sinαmω2R=Fdh.sinα=P.cosα

Xem chi tiết

Công thức truyền động

R1R2=ω2ω1

Ứng dụng

Truyền động được ứng dụng trong chuyển động của xe đạp , máy móc có tác dụng tạo ra chuyển động từ chuyển động của vật khác

Công thức

Các điểm trên vành bánh quay có cùng độ lớn vận tốc dài.

Tại tiếp điểm: v=R1ω1=R2ω2

ω1,ω2 tần số góc của hai chuyển động tròn rad/s.

Xem chi tiết

Li độ của vật trong con lắc lò xo - vật lý 12

x=±An+1=amaxaA=±A.vvmax2-1x=l-l0-l0

Chú thích : x :Li độ của vậtm

A: Biên độ của vật m

amax Gia tốc cực đạim/s2

a:Gia tốc của vật m/s2

 n : tỉ số động năng và thế năng 

v :Vận tốc của vật m/s

 vmax: Vận tốc cực đại của vậtm/s

l: Chiều dài dây đang bị thay đổi m

l0: Chiều dài ban đầu m

l0:Độ biến dạng của lò xo tại VTCB

Xem chi tiết

Vận tốc của con lắc lò xo - vật lý 12

v=ωA2-x2=vmaxnn+1=2Wđm

Chú thích :

v: Vận tốc của con lắc lò xom/s

ω: Tần số góc của con lắc lò xorad/s

vmax :Vận tốc cực đạim/s

Wđ : Động năng của con lắc lò xoJ

n : Tỉ số động năng và thế năng WđWt

x : li độ của vật m

A: Biên độ của vật m 

m :kg

Xem chi tiết

Phương trình vận tốc của con lắc lò xo - vật lý 12

v=x'=-ωAsinωt+φ

Phương trình vận tốc của con lắc đơn

v=x'=-ωAsinωt+φ

Với x: Li độ m

      A: Biên độ m

     ω: Tần số góc con lắc lò xo rad/s

     v: Vận tốc của con lắc lò xo m/s

Chú ý : 

+ Vận tốc vuông pha li độ dài và li độ góc,  cực đại tại VTCB và bằng 0 tại Biên.

+ Với vận tốc cực đại : vmax=ωA

Xem chi tiết

Biên độ, tần số góc con lắc lò xo sau va chạm mềm - vật lý 12

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Va chạm mềm : con lắc lò xo có m1 va chạm với vật m2  có vận tốc lần lượt v1;v2.Sau va chạm hai vật bi dính lại và chuyển động cùng vật tốc.

Bảo toàn động lượng : m1v1'+m2v2=m1+m2V

V=m1v1'+m2v2m1+m2V là vận tốc sau va chạmm/s

Công thức :

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Với x là vị trí so với VTCB mà vật bắt đầu va chạm

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.