Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số độ biến thiên thời gian - vật lý 10, biến số giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - vật lý. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

45 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Phương trình giữa hai đầu mạch R và C trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRC=U0RCcosωt+φRC=U0.R2+ZC2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RC Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và tụ điện

U0RC=R2+ZC2.I0=R2+ZC2.U0Z

φRC-φi=φ2φu-φi=φφRC=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu điện trở trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φR=U0.RR2+ZL-ZC2cosωt+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0R Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở

U0R=R.I0=R.U0Z

φL-φi=0φu-φi=φφL=-φ+φu

Xem chi tiết

Công thức độc lập đối với mạch chứa C - Vật lý 12

uCU0C2+iI02=1

 Do uCvà i vuông pha.

uC ,i hiệu điện thế và dòng điện tức thời qua tụ điện.

U0C,I0 Hiệu điện thế cuộn cảm và dòng điện cực đại

Xem chi tiết

Công thức độc lập đối với mạch chứa L - Vật lý 12

uLU0L2+iI02=1

 Do uLvà i vuông pha.

uL ,i hiệu điện thế và dòng điện tức thời qua cuộn cảm

U0L,I0 Hiệu điện thế cuộn cảm và dòng điện cực đại

 
Xem chi tiết

Phương trình u và i của mạch chỉ có R - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φuR ;i=I0cosωt+φIφR=φI=φu

Đối với mạch chỉ có điện trở R cường độ dòng điện cùng pha với hiệu hiệu thế đặt vào mạch và hiệu điện thế vào hai đầu điện trở.

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa C -Vật lý 12

I=UZC=UCZCI0=U0ZC=U0CZC=U0Cω

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

C Điện dung của tụ điện F

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L - Vật lý 12

I=UZL=ULZLI0=U0LZL=U0ZL=U0Lω

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

L Độ tự cảm H

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa R - Vật lý 12

I=UR=URRI0=U0R=U0RR

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

R Điện trở Ω

Xem chi tiết

Số lần u và i có độ lớn, một trong thời gian t - Vật lý 12

Số lần qua vị trí độ lớn a

n=4N+2+N(m) khi tT có phần lẻ <0,5 thì bỏ 2

Tính tỉ số : t=N.T+T2+m 

Với N là số nguyên  ;m<T2

Tính góc quay với thời gian m : α=ωm=2πmT

Xét trường hợp : φu  va φi bằng 0

Trong 1 chu kì qua vị trí có độ lớn  a 4 lần 

Trong 1/2 chu kì qua vị trí có độ lớn a 2 lần 

Đối với khi xét thời gian m

Vị trí đầu có độ lớn a : α1=arccosaU0 vị trí thứ 2 : α2=π-arccosaU0 ,α3=π+arccosaU0 ,α4=2π-arccosaU0

α>α1 : Thêm được 1 lần

α>α2: thêm dược 2 lần

Khi pha ban đầu khác 0 : Thay vì xét α ta phải xét φu + α so với α1 và α2

Lưu ý : Vị trí a nằm trong góc quét α thì mới được tính

 

Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua từ t1 đến 2 mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

q=t1t2idt=I0ωsin2πt2T+φi-sin2πt1T+φi

Điện lượng chuyển qua từ thời điểm t1 đến t2

i=I0cosωt+φi (A)

q=t1t2idt=I0ωsinωt2+φi-sinωt1+φi

Trong 1 chu kì : q=0

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.