Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số biên độ của dao động điều hòa, biến số vị trí trùng của giao thoa - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

71 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Số vân sáng quan sát được trên trường giao thoa L - vật lý 12

Ns quan sát=Ns1+Ns2-Ns trùng=2L2i1+2L2i2-2L2x+1

Bước 1 : Xác định tổng số vân sáng trên trường giao thoa

L2i1=b1+lNs1=2b1+1

L2i2=b2+lNs2=2b2+1

L2x=c+lNs trùng=2c+1

Bước 2 tính số vân sáng đơn sắc

Ns quan sát=Ns1+Ns2-Ns trùng=2L2i1+2L2i2-2L2x+1

Xem chi tiết

Số vân cùng màu với vân trung tâm trên trường giao thoa L - vật lý 12

Ns trùng=2L2x+1

Bước 1: Xác định vị trí trùng của vân sáng : 

λ1λ2=mnx=nλ1Da=mλ2Da

Bước 2 lập tỉ số : L2x=c+l

Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm Ns trùng=2c+1=2L2x+1

 

Xem chi tiết

Vị trí trùng hải vân khác loại của hai bước sóng -vật lý 12.

λ1λ2=mn

x=m2λ2Da=n2λ1Da

Lập tỉ số : λ1λ2=mn

TH1 :Với m,n cùng là số lẻ thì không có vị trị trùng của vân sáng và vân tối thuộc 2 bước sóng

TH2 :Với m,n không cùng là số lẻ thì có vị trị trùng của vân sáng và vân tối thuộc 2 bước sóng

Gỉa sử m là số lẻ , n là số chẵn suy ra vị trí trùng là của vân sáng k2=m2 của bước sóng 2 và vân tối k1=n+12 của bước sóng 1

Gỉa sử m là số chẵn , n là số lẻ suy ra vị trí trùng là của vân tối  k2=m+12 của bước sóng 2 và vân tối k1=n2 của bước sóng 1

Vị trí trùng : x=m2λ2Da=n2λ1Da

Xem chi tiết

Vị trí trùng vân sáng của hai bước sóng - vật lý 12.

λ1λ2=k2k1=mn=2m2n=...=aman

x=mλ2Da=nλ1Da

Xét vị trí trùng của hai bước sóng λ1,λ2

Ta có vị trí trùng của vân sáng

x=k2i2=k1i1λ1λ2=k2k1=mn=2m2n=...=aman

Với k2,k1 là vân của bậc giao thoa ứng với λ2,λ1

m,n là những số tối giản , a là một nguyên số bất kỳ

Vị trí trùng trung tâm : x=0

Vị trí trùng kế tiếp ứng với vân sáng bậc k2=m với bước sóng λ2 và vân sáng vân bậc bậc k1=n với bước sóng λ1.

Vị trí trùng đầu tiên : x=mλ2Da=nλ1Da

Vị trí trùng thứ 2 :  x=2mλ2Da=2nλ1Da

 

Xem chi tiết

Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là khác loại vân - vật lý 12

x=xsk2λ2=xtk1λ1x=k2λ2=k1-0.5λ1

x=xtk2λ2=xsk1λ1x=k2-0,5λ2=k1λ1

Giả sử vị trí trùng của hai vân là x

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với λ1,λ2

TH1 vân tối của bước sóng 1 trùng với vân sáng của bước sóng 2

Khi đó ta có :

x=xsk2λ2=xtk1λ1x=k2λ2=k1-0.5λ1

Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng

TH2 vân tối của bước sóng 2 trùng với vân sáng của bước sóng 1

x=xtk2λ2=xsk1λ1x=k2-0,5λ2=k1λ1

Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng

Xem chi tiết

Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là cùng vân tối - vật lý 12

x=xtk1λ1=xtk2λ2

x=k1-0,5λ2=k1-0,5λ1λ2=k1-0,5k2-0,5λ1

Giả sử vị trí trùng của hai vân tối là x

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với λ1,λ2

Khi đó ta có :

x=xtk1λ1=xtk2λ2

x=k2-0,5i2=k1-0,5i1x=k1-0,5λ2=k1-0,5λ1

Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng

Xem chi tiết

Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là cùng vân sáng - vật lý 12

x=xsk2λ2=xsk1λ1

x=k1λ2=k1λ1λ2=k1k2λ1

Giả sử vị trí trùng của hai vân sáng là x

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với λ1,λ2

Khi đó ta có :

x=xsk2λ2=xsk1λ1

x=k2i2=k1i1x=k1λ2=k1λ1

Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng

Xem chi tiết

Dao động cưỡng bức - vật lý 12

Dao động cưỡng bức là dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn:

F=F0cosωngoi lct+φ'

Dao động cưỡng bức là dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn:

F=F0cosωngoi lct+φ'

Hệ có đặc diểm : 

Tngoi lc=Tcb=Tfngoi lc=fcb=f

Biên độ hệ dao động phụ thuộc vào Tcb và T0T0 là chu kì riêng của hệ dao động ; tỉ lệ với biên độ ngoại lực

Khi fcbf0 thì A càng lớn ; f0=fcb xảy ra cộng hưởng A lớn nhất .A phụ thuộc vào ma sát của môi trường

Xem chi tiết

Dao động tắt dần,dao động duy trì - vật lý 12

Dao động tắt dần ,dao động duy trì 

fh=f0

Dao động tắt dần  là dao động có  AW giảm dần ; Tf không đổi . Ma sát càng lớn vật càng nhanh tắc dần.

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta cung cấp cho hệ một phần năng lượng mà vật mất đi do ma sát mỗi chu kì .Ví dụ : con lắc đồng hồ

Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để thỏa quãng đường s-vật lý 12

S=4nA+2.mA+s2 ; s2<2At=nT+mT2+t

S=4nA+2.mA+s2 ; s2<2At=nT+mT2+t

Tính góc quay  của s2

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.