Công thức liên quan VẬT LÝ 11

Tất cả các công thức liên quan tới VẬT LÝ 11

Advertisement

144 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Suất điện động qua thanh khi quay đều trong từ trường đều

ec=12Bωl2

Độ biến thiên từ thông khi thanh quay hết 1 chu kì

ϕ=n.t.B.πl2

Số vòng quay trong thời gian t

n'=nt=ωt2π

Suất điện động trong thanh

ec=ϕt=12Bl2ω

Xem chi tiết

Công thức liên quan số vòng ống dây

N=lp=lπD=Ldn=NL=1d

Dây dẫn chiều dài lm được quấn quanh hình trụ dài Lm có đường kính Dm.Khi dây có đường kính dm và quấn sát nhau ta có:

N=lp=Ld=Vπ2D24.dn=NL=1d=Vπ2D24.d.L

Khi đặt hiệu điện thế U vào:

I=UR=Uπd24ρπDLd=Ud24ρπDL

Với N số vòng dây

n số vòng dây trên 1 đơn vị chiều dài .

dm đường kính dây

Dm đường kính ống.

Vm3 thể tích ống.

Lm chiếu dài ống.

lm chiều dài dây.

ρΩm điện trở suất

Xem chi tiết

Góc lệch cực tiểu khi qua lăng kính

i=i1=i2r1=r2=A2Dmin=2i-AsinDmin+A2=nsinA2

Góc lệch cực tiểu Dmin khi i1=i2 ,r1=r2=A2

Dmin=2i-A

sinDmin+A2=nsinA2

Xem chi tiết

Bài toán khoảng cách ảnh thật và vật

d2-Ld+Lf=0Lmin=4f , kmin=1 khi d=L2

d1+d1'=L d'=dfd-fd2-Ld+Lf=0=L2-4Lf0L4fLmin=4f khi d=L2

Xem chi tiết

Bài toán hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn

f=L2-l24L

Vật cho ảnh thật trên màn

d1+d1'=d2+d'2=L và d1.d1'd1+d1'=d2.d2'd2+d2'=f, d2-d1=l

Suy ra :

d1=L-l2,d1'=L+l2

f=L2-l24L

k1.k2=d'1d1.d'2d2=1

Xem chi tiết

Công thức ghép tụ điện song song.

Ctd=C1+C2+.....+Cn

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

Lưu ý thêm:

- Trong trường hợp tất cả cả tụ điện đều giống nhau thì Ctd=n.C.

- Cách ghép song song làm tăng điện dung của tụ điện phẳng, điện dung tương đương luôn lớn hơn từng điện dung thành phần.

Xem chi tiết

Công thức ghép tụ điện nối tiếp.

1Ctd=1C1+1C2+.....+1Cn

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

 

Lưu ý thêm:

- Cách ghép nối tiếp làm giảm điện dung tương tương của bộ tụ xuống. Điện dung tương đương luôn nhỏ hơn từng điện dung thành phần.

- Khi ghép nối tiếp nếu tất cả các tụ đều giống nhau thì Ctđ=Cn.

- Trong trường hợp chỉ có duy nhất 2 tụ ghéo nối tiếp thì Ctđ=C1.C2C1+C2

Xem chi tiết

Góc lệch giữa tia tới và tia phản xạ

D=180°-2i

Với i=i'

D° góc lệch giữa tia tới và tia phản xạ

i góc tới 

Xem chi tiết

Từ thông riêng của mạch.

Φ=L.i

I.Từ thông riêng của mạch

a/Định nghĩa rừ thông riêng

Giả sử có dòng điện với cường độ i chạy trong một mạch kín (C). Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông Φ qua (C) được gọi là từ thông riêng của mạch.

Từ thông này tỉ lệ với cảm ứng từ do i gây ra, nghĩa là tỉ lệ với i.

b/Biểu thức: ϕ=L.i

Chú thích:

Φ: từ thông riêng của mạch (Wb)

L: hệ số tự cảm của mạch kín (H - Henry), phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C)

i: cường độ dòng điện (A)

 

Xem chi tiết

Độ tụ của thấu kính theo bán kính cong của các mặt và chiết suất của thấu kính.

D=1f=(nn'-1)1R1+1R2

 

Chú thích:

n: chiết suất của chất làm thấu kính

n': chiết suất của môi trường đặt thấu kính

R1, R2: bán kính hai mặt của thấu kính

 

Quy ước:

R>0: mặt lõm

R<0: mặt lồi

R=: mặt phẳng

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.