Chú thích:
: chiết suất của chất làm thấu kính
: chiết suất của môi trường đặt thấu kính
: bán kính hai mặt của thấu kính
Quy ước:
: mặt lõm
: mặt lồi
: mặt phẳng
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/cong-thuc-do-tu-cua-thau-kinh-theo-ban-kinh-cong-cua-cac-mat-va-chiet-suat-cua-thau-kinh-162
Khái niệm:
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường đặc trưng cho độ giảm tốc hay mức độ gãy khúc của tia sáng (hay bức xạ điện từ nói chung) khi chuyển từ môi trường vật chất này sang một môi trường vật chất khác.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của một số môi trường.
Khái niệm:
Tiêu cự của một thấu kính là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính.
Đơn vị tính: mét (m)
Khái niệm:
Độ tụ của thấu kính là đại lượng đặc trưng cho khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh, được tính bằng nghịch đảo của tiêu cự .
Đơn vị tính: Dioptre
Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.
Khái niệm: Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới).
Chú thích:
: chiết suất tỉ đối
: góc tới; : góc khúc xạ
Lưu ý:
- Nếu thì : Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
- Nếu thì : Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
Phát biểu: Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Chú thích:
: chiết suất tuyệt đối
: chiết suất tuyệt đối của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ)
: chiết suất tuyệt đối của môi trường (1) (chứa tia tới)
Bảng chiết suất của một số môi trường
Chú thích:
: chiết suất của môi trường (1) chứa tia tới
: góc tới
: chiết suất của môi trường (2) chứa tia khúc xạ
: góc khúc xạ
+ Nếu (môi trường tới chiết quang kém môi trường khúc xạ) thì (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).
+ Nếu (môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ) thì (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).
Khái niệm: Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa,...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
- Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng) là thấu kính hội tụ.
- Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày) là thấu kính phân kì.
Để thiết lập các công thức về thấu kính, người ta đặt ra hai đại lượng quang học là tiêu cự và độ tụ.
Chú thích:
: tiêu cự của thấu kính
: độ tụ của thấu kính
Quy ước:
: thấu kính hội tụ.
: thấu kính phân kì.
Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
- Thấu kính hội tụ:
+ : ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật
+ : ảnh ở vô cùng
+ : ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật
+ : ảnh thật, ngược chiều vật, bằng vật
+ : ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật
- Thấu kính phân kì: Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều vật, nhỏ hơn vật.
Chú thích:
: khoảng cách từ vật đến thấu kính
: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
: tiêu cự của thấu kính
Quy ước:
- Vật thật: ; vật ảo .
- Ảnh thật, ngược chiều vật: ; ảnh ảo, cùng chiều vật .
có 0 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website