Tiêu cự của thấu kính

Vật lý 11.Tiêu cự của thấu kính. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Tiêu cự của thấu kính

f

 

Khái niệm:

Tiêu cự của một thấu kính là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính. 

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

 

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Tiêu cự của thấu kính

f

 

Khái niệm:

Tiêu cự của một thấu kính là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính. 

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

 

 

Xem chi tiết

Tiêu cự của thấu kính

f

 

Khái niệm:

Tiêu cự của một thấu kính là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính. 

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

 

 

Xem chi tiết

Tiêu cự của thấu kính

f

 

Khái niệm:

Tiêu cự của một thấu kính là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính. 

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

 

 

Xem chi tiết

Điểm cực cận của mắt

CC

 

Khái niệm:

Mắt trong trạng thái điều tiết tối đa, điểm cực cận CC là điểm trên trục của mắt, là nơi gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Điểm cực viễn của mắt

CV

 

Khái niệm:

Mắt trong trạng thái không điều tiết, điểm cực viễn CV là điểm nằm trên trục của mắt, là nơi xa nhất mắt có thể nhìn thấy rõ.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức liên quan giữa tiêu cự và độ tụ của thấu kính.

D=1f

 

Khái niệm: Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa,...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.

- Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng) là thấu kính hội tụ.

- Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày) là thấu kính phân kì.

 

 

Để thiết lập các công thức về thấu kính, người ta đặt ra hai đại lượng quang học là tiêu cựđộ tụ.

 

Chú thích:

f: tiêu cự của thấu kính (m)

D: độ tụ của thấu kính (dp)

 

Quy ước: 

f,D>0: thấu kính hội tụ.

 

 

f,D<0: thấu kính phân kì.

 

 

 

Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:

- Thấu kính hội tụ:

 

d<f: ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật

d=f: ảnh ở vô cùng

2f>d>f: ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật

d=2f: ảnh thật, ngược chiều vật, bằng vật

d>2f: ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật

 

- Thấu kính phân kì: Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều vật, nhỏ hơn vật.

 

Xem chi tiết

Công thức xác định vị trí ảnh.

1d+1d'=1f

 

Chú thích:

d: khoảng cách từ vật đến thấu kính (m, cm,...)

d': khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (m, cm,...)

f: tiêu cự của thấu kính (m, cm,...)

 

Quy ước:

- Vật thật: d>0; vật ảo d<0.

- Ảnh thật, ngược chiều vật: d'>0; ảnh ảo, cùng chiều vật d'<0.

 

Xem chi tiết

Công thức xác định số phóng đại ảnh.

k=-A'B'¯AB¯=-d'd=ff-d=d'-ff

 

Chú thích:

k: số phóng đại ảnh

A'B'¯, AB¯: lần lượt là chiều cao ảnh và chiều cao vật (m, cm,...)

d: khoảng cách từ vật đến thấu kính (m, cm,...)

d': khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (m, cm,...)

f: tiêu cự của thấu kính

 

Quy ước: 

- Nếu k>0: vật và ảnh cùng chiều.

- Nếu k<0: vật và ảnh ngược chiều.

 

Ứng dụng:

Thấu kính có nhiều công dụng hữu ích trong đời sống và trong khoa học. Thấu kính được dùng làm:

- Kính khắc phục tật của mắt (cận, viễn, lão).

 

 

- Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm,...

 

 

- Máy ảnh, máy ghi hình (camera).

- Đèn chiếu.

- Máy quang phổ.

Xem chi tiết

Công thức liên quan đến mắt cận (cận thị).

DV=1f=1d+1d'=1-1OCV-l

 

Cận thị: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.

Cách sửa tật: Để mắt nhìn xa được như mắt thường, phải đeo kính cận (kinh có mặt lõm, kính phân kỳ) để làm giảm độ hội tụ cho ảnh lùi về đúng võng mạc.

 

Chú thích:

DV: độ tụ của thấu kính (dp)

f: tiêu cự của kính (m)

d, d': khoảng cách từ vật đến thấu kính, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (m)

OCV: khoảng cực viễn của mắt, với CV là điểm cực viễn - nơi xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy.

l: khoảng cách từ kính đến mắt (m)

 

 

 

Lưu ý: CV= nếu mắt trong trạng thái không có tật.

Xem chi tiết

Độ tụ của thấu kính theo bán kính cong của các mặt và chiết suất của thấu kính.

D=1f=(nn'-1)1R1+1R2

 

Chú thích:

n: chiết suất của chất làm thấu kính

n': chiết suất của môi trường đặt thấu kính

R1, R2: bán kính hai mặt của thấu kính

 

Quy ước:

R>0: mặt lõm

R<0: mặt lồi

R=: mặt phẳng

Xem chi tiết

Công thức liên quan đến mắt cận (viễn thị).

DC=1f=1d+1d'=1-1OCC-l

 

Viễn thị: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc.

Cách sửa tật: Để mắt nhìn được như bình thường, phải đeo kính viễn (kính có mặt lồi, kính hội tụ) phù hợp để có thể giúp điều chỉnh điểm hội tụ về đúng võng mạc.

 

Chú thích:

DC: độ tụ của thấu kính (dp)

f: tiêu cự của kính (m)

d, d': khoảng cách từ vật đến thấu kính, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (m)

OCC: khoảng cực cận của mắt, với CC là điểm cực cận - điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ. Điểm cực cận càng lùi xa mắt khi càng lớn tuổi.

l: khoảng cách từ kính đến mắt (m)

 

Xem chi tiết

Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực.

G=OCCf

 

Chú thích: 

G: số bội giác của kính lúp

OCC: khoảng cực cận (m)

f: tiêu cự của kính (m)

 

Xem chi tiết

Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực.

G=k1G2=δOCCf1f2

 

Hai bộ phận chính của kính hiển vi là:

- Vật kính: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 rất nhỏ (cỡ milimetre)

- Thị kính: kính lúp có tiêu cự f2.

 

Chú thích:

G: số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

k1: số phóng đại ảnh bởi vật kính

G2: số bội giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực

OCC: khoảng cực cận

δ: độ dài quang học của kính (m)

f1, f2: tiêu cự của vật kính và thị kính (m)

 

Xem chi tiết

Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

G=f1f2

 

Kính thiên văn là dụng cụ quang để quan sát các thiên thể. Nó gồm hai bộ phận chính:

- Vật kính: Thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục met).

- Thị kính: Kính lúp có tiêu cự nhỏ (vài centimetre).

 

Chú thích:

G: số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực

f1, f2: lần lượt là tiêu cự của vật kính và thấu kính (m)

 

Xem chi tiết

Tiêu cự của thấu kính theo chiết suất ánh sáng đơn sắc - vật lý 12

1f=n-11R1+1R2

1f=n-11R1+1R2

f: Tiêu cự của thấu kính m

R: Bán kính cong của thấu kính m

n: Chiết suất của thấu kính theo ánh sáng 

Lưu ý : R= mt phngR>0     mt liR<0     mt lõm

Nhận xét : Tiêu cự đối với màu đỏ lớn nhất , màu tím là nhỏ nhất.

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím - vật lý 12

f=fđ-ftím=R1R2R1+R21nđ-1-1ntím-1

f=fđ-ftím=R1R2R1+R21nđ-1-1ntím-1

Khi chiếu chùm sáng trắng qua thấu kính: Thì trên trục chính ta thu được quang phổ dài 1 đoạn f

Xem chi tiết

Bài toán hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn

f=L2-l24L

Vật cho ảnh thật trên màn

d1+d1'=d2+d'2=L và d1.d1'd1+d1'=d2.d2'd2+d2'=f, d2-d1=l

Suy ra :

d1=L-l2,d1'=L+l2

f=L2-l24L

k1.k2=d'1d1.d'2d2=1

Xem chi tiết

Bài toán khoảng cách ảnh thật và vật

d2-Ld+Lf=0Lmin=4f , kmin=1 khi d=L2

d1+d1'=L d'=dfd-fd2-Ld+Lf=0=L2-4Lf0L4fLmin=4f khi d=L2

Xem chi tiết

Tiêu cự và độ tụ của thủy tinh thể

Dmax=1fmin=1OV+1OCcDmin=1fmax=1OV+1OCV

Với OV là khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc.

OCC khoảng cực cận.

OCV khoảng cực viễn

Xem chi tiết

Hệ thấu kính vô tiêu

f1+f2=ak=k1.k2=-f2f1

Ảnh sau cùng không đổi chiều cao khi di chuyển vật.

k=k1k2=-f1d1-f1.-f2d2-f2=f1f2a-f1-f2d1-af1+f1f2

Khi đó a=f1+f2 thì ảnh không đổi

Xem chi tiết

Hệ thấu kính ghép sát

fhê=f1f2f1+f2 ; Dhê=D1+D2k=k1k2

ABTK1A1B1TK2A2B2

Ta có : 

1f1=1d1+1d1'1f2=1d2+1d2'

Mà d2=a-d1' hệ ghép sát thì a=0

Cộng theo vế : 1f1+1f2=1d1+1d2'=1fhê

Xem chi tiết

Hệ thấu kính cách nhau

d1=x  ;d1'=xf1x-f1d2=a-x;d2'=a-xf2a-x-f2

Với x là khoảng cách vật đến thấu kính 1

ABTK1A1B1TK2A2B2

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Hãy xác định tiêu cự của thấu kính trên đối với tia vàng.

Chiếu ánh sáng vàng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi giống nhau R=40 (cm) . Biết chiết suất của   chất làm thấu kính đối với ánh sáng vàng là 1,5. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính trên  đối với tia vàng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của thấu kính là :

Một thấu kính hội tụ mỏng gồm hai mặt cầu lồi giống nhau bán kính R= 30 (cm) . Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của thấu kính là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu tới thấu kính một chùm tia sáng trắng song song với trục chính thì bệ mặt quang phổ liên tục thu trên trục chính là :

Một thấu kính thuỷ tinh được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt bán kính R= 40 cm, có chiết suất với ánh sáng đỏ là nd= 1,5  đối với ánh sáng tím là nt= 1,55 . Chiếu tới thấu kính một chùm tia sáng trắng song song với trục chính thì bệ mặt quang phổ liên tục thu trên trục chính là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của thấu kính là :

Một thấu kính thuỷ tinh, có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính mỗi mặt bằng 20  cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ là nd= 1,50 và đối với tia tím là nt= 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tiêu cự của thấu kính theo bước sóng λ

Một nguồn sáng S phát ra hai bức xạ λ1=0,4 μm  và λ2=0,6 μm , tới trục chính của một thấu kính. Biết chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính thay đổi theo bước sóng của ánh sáng theo quy luật : n= 1,55 +0,0096λ2 ( λ tính ra μm ). Với bức xạ λ1  thì thấu kính có tiêu cự f1= 50 cm. Tiêu cự của thấu kính ứng với bước sóng λ2   là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là chính xác về ánh sáng qua thấu kính.

Có hai tia sáng đơn sắc khác nhau (1) và (2) cùng chiếu tới một thấu kính lồi (làm bằng thuỷ tinh) theo phương song song với trục chính (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là chính xác:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là chính xác về ánh sáng đơn sắc qua thấu kính

Có hai tia sáng đơn sắc khác nhau (1) và (2) cùng chiếu tới một thấu kính lồi (làm bằng thuỷ tinh) theo phương song song với trục chính (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là chính xác:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!