Công thức liên quan Bài 4: Bài toán về hiện tượng giao thoa ánh sáng với một bức xạ duy nhất.

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 4: Bài toán về hiện tượng giao thoa ánh sáng với một bức xạ duy nhất.

Advertisement

30 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Độ dịch chuyển của khe để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

a=k2-k1k1-12a đầu và sau là vân tối

a=k2-k1k2a đầu và sau là vân sáng

Ban đầu tại M là vân tối : xM=k1-12λDa

Lúc sau cũng tại M là vân tối xM=k2-12λDa+a

k2-12k1-12=1+aaa=k2-k1k1-12a

TH2

Ban đầu tại M là vân sáng : xM=k1λDa

Lúc sau cũng tại M là vân sáng xM=k2λDa+a

k2k1=1+aaa=k2-k1k2a

Với k1 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu

k2 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau

a<0: Khoảng cách 2 khe lại gần.

a>0 Khoảng cách 2 khe ra xa.

 

Xem chi tiết

Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố bước sóng - vật lý 12

i'i=λ'λ

i=i'-i=λ'-λDa

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi λ:

i'=λ'Dai'i=λ'λi=i'-i=λ'-λDa

Bước sóng giảm : λ<0 khoảng vân giảm

Bước sóng tăng : λ>0 khoảng vân tăng

Xem chi tiết

Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố D - vật lý 12

i=i'-i=λDa

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi D:

i'=λD+Dai=i'-i=λDa

Màn dịch lại gần : D<0 khoảng vân giảm

Màn dịch ra xa : D<0 khoảng vân tăng

 

 

Xem chi tiết

Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố một vật lý 12

i=i'-i=λDaaa+a

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi a:

i'=λDa+ai=i'-i=λD1a-1a+a=λDaaa+a

Khoảng cách giữa hai khe lại gần : a<0 khoảng vân tăng

Khoảng cách giữa hai khe ra xa : a>0 khoảng vân giảm

 

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

D=k1-k2k2-12D đầu và sau là vân tối

D=k1-k2k2D đầu và sau là vân sáng

Ban đầu tại M là vân tối : xM=k1-12λDa

Lúc sau cũng tại M là vân tối xM=k2-12λD+Da

k1-12k2-12=1+DDD=k1-k2k2-12D

TH2

Ban đầu tại M là vân sáng : xM=k1λDa

Lúc sau cũng tại M là vân sáng xM=k2λD+Da

k1k2=1+DDD=k1-k2k2D

Với k1 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu

k2 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau

D<0: Màn dịch lại gần.

D>0 Màn dịch ra xa.

 

Xem chi tiết

Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm - vật lý 12

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

MN  chứa vân trung tâm : ta giả sử M nằm bên trái vân trung tâm : -xM

Xét hệ thức : 

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm-vật lý 12

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

MN  chứa vân trung tâm : giả sử M nằm bên trái vân trung tâm ,N nằm bên phải

Xét hệ thức : 

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

MN không chứa vân trung tâm

Xét hệ thức : 

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Số vân tối trên trường giao thoa đối xứng L -vật lý 12

L2i=k+l; kNNt=2k  ; l <0,5      Nt=2k+2; l>0,5

Với L: Bề rộng của giao thoa trường đối xứng qua O

       i: Khoảng vân của giao thoa mm

       Nt số vân tối

Xem chi tiết

Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12

xMkixNxMikxNi axMλDkaxNλD; k nguyên

MN không chứa vân trung tâm

Xét hệ thức : 

xMkixNxMikxNi

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.