Công thức liên quan Bài 3: Mạch R, L, C mắc nối tiếp.

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 3: Mạch R, L, C mắc nối tiếp.

Advertisement

35 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Dung kháng của tụ điện khi mắc nhiều tụ nối tiếp - Vật lý 12

ZC=ZC1+ZC2+...+ZCn

Các tụ giống nhau :ZC=nZC1

Tụ mắc nối tiếp : 1C=1C1+1C2+...+1Cn

Nhân 1ω 2 vế:

1Cω=1C1ω+1C2ω+..+1Cnω

ZC=ZC1+ZC2+...+ZCn

Các tụ giống nhau :ZC=nZC1

Xem chi tiết

Dung kháng của tụ điện khi mắc nhiều tụ song song - Vật lý 12

1ZC=1ZC1+1ZC2+...+1ZCn

Các tụ giống nhau :ZC=ZC1n

Tụ mắc song song : C=C1+C2+...+Cn

Nhân ω 2 vế:

Cω=C1ω+C2ω+...+Cnω1ZC=1ZC1+1ZC2+...+1ZCn

Các tụ giống nhau :ZC=ZC1n

Xem chi tiết

Độ lệch pha của hai mạch là hai trường hợp cùng độ lớn dòng điện - Vật lý 12

φ1=-φ2=φ2

Gọi φ1 độ lệch pha của mạch 1

φ2 độ lệch pha của mạch 2

tanφ=tanφ1-tanφ21+tanφ1.tanφ2

Khi thay đổi để có cùng I thì φ1=-φ2

Thế vào ta suy ra : φ1=φ2

Xem chi tiết

Độ lệch pha của hai mạch mắc nối tiếp khi biết điện thế có tính cộng - Vật lý 12

tanφAB=tanφAM=tanφMB

Khi UAB=UAM+UMB thì các đoạn mạch AM ,MB cùng pha với AB

Xem chi tiết

Độ lệch pha của hai mạch khi biết tổng góc - Vật lý 12

tanφ1+tanφ21-tanφ1.tanφ2=tanφ1+φ2Vơi φ1+φ2=α

Khi α=90° Thì tanφ1.tanφ2=1

Xem chi tiết

Độ lệch pha của hai mạch vuông góc nhau - Vật lý 12

tanφ1.tanφ1=-1

Khi mạch 1 và mạch 2 vuông góc với nhau

Xem chi tiết

Độ lệch pha của hai mạch - Vật lý 12

tanφ1-tanφ21+tanφ1.tanφ2=tanφ1-φ2

Với X1 , X2 ,X3 là R, L, C có thể thay đổi vị trí.

tanφ1-tanφ21+tanφ1.tanφ2=tanφ1-φ2

Có thể áp dụng cho bài toán 2 mạch cùng u nhưng i lệch pha nhau.

Xem chi tiết

Độ lệch pha theo tan mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

tanφ=ZL-ZCR=UL-UCR=U0L-U0CU0R

φ>0ZL>ZC : Mạch có tính cảm kháng. u nhanh pha so với i

φ=0ZL=ZC :: Hiện tựơng cộng hưởng.u cùng pha so với i

φ<0ZL<ZC :Mạch có tính dung kháng.u chậm pha so với i

 

Xem chi tiết

Hệ thức độc lập giữa Ur,UL và dòng điện - Vật lý 12

urU0r2+uLU0L2=1;ur=ri

Do 

φr=φiφL-φr=π2

urU0r2+uLU0L2=1;ur=ri

Với

ur hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở trong V

uL hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

U0r hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở trong V

U0L hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

i hiệu điện thế tức thời  trong mạch  A

Xem chi tiết

Hệ thức độc lập giữa R và L,C mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRU0R2+uLU0L2=1;uRU0R2+ucU0C2=1;uRU0R2+uCLU0CL2=1

uR hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở V

uL hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

uC hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện V

U0R hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở V

U0L hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

U0C hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu tụ điện V

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.