Độ lệch pha của hai mạch mắc nối tiếp khi biết điện thế có tính cộng - Vật lý 12

Vật lý 12.Độ lệch pha của hai mạch mắc nối tiếp khi biết điện thế có tính cộng . Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Độ lệch pha của hai mạch mắc nối tiếp khi biết điện thế có tính cộng - Vật lý 12

tanφAB=tanφAM=tanφMB

Khi UAB=UAM+UMB thì các đoạn mạch AM ,MB cùng pha với AB

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Pha ban đầu của mạch hai phần tử mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φRL, φRC, φLC, φCD

 

Khái niệm:

φRL là pha ban đầu của mạch gồm điện trở và cuộn cảm, φRC là pha ban đầu của mạch gồm điện trở và tụ điện, φLC là pha ban đầu của mạch gồm tụ điện và cuộn cảm và φCD là pha ban đầu của cuộn dây không thuần cảm.

 

Đơn vị tính: radian (rad)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Độ lệch pha của hai mạch - Vật lý 12

tanφ1-tanφ21+tanφ1.tanφ2=tanφ1-φ2

Với X1 , X2 ,X3 là R, L, C có thể thay đổi vị trí.

tanφ1-tanφ21+tanφ1.tanφ2=tanφ1-φ2

Có thể áp dụng cho bài toán 2 mạch cùng u nhưng i lệch pha nhau.

Xem chi tiết

Độ lệch pha của hai mạch vuông góc nhau - Vật lý 12

tanφ1.tanφ1=-1

Khi mạch 1 và mạch 2 vuông góc với nhau

Xem chi tiết

Độ lệch pha của hai mạch khi biết tổng góc - Vật lý 12

tanφ1+tanφ21-tanφ1.tanφ2=tanφ1+φ2Vơi φ1+φ2=α

Khi α=90° Thì tanφ1.tanφ2=1

Xem chi tiết