Câu hỏi liên quan Khi treo vật nặng có khối lượng m2= 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Tất cả các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận liên quan tới Khi treo vật nặng có khối lượng m2= 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Advertisement

66 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hai lò xo có độ cứng k1, k2  mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất

Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, k1=200N/m, π2=10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m

Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v = 14,4km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy π2=10. Khối lượng của xe bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ

Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ. Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tốc độ 300vòng/min thì biên độ dao động đạt cực đại. Biết k1=1316N/m, π2=9,87. Độ cứng k2 bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ =19 g thì tần số dao động của hệ là

Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Trong phương trình dao động điều hoà x=Acos(ωt+φ), các đại lượng ω,φ,(ωt+φ) là những đại lượng trung gian cho phép xác định

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Tìm tần số

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Lấy   π2=10; g=10 m/s2. Tần số dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2 = 0,3N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là

Khi treo vật nặng có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k1=60 N/m thì vật dao động với chu kì 2 s. Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2=0,3 N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi treo vật nặng có khối lượng m2= 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Một vật có khối lượng m1=100 g treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5 Hz. Khi treo vật nặng có khối lượng m2=400 g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.