Thư Viện Lý Thuyết Vật Lý
Tìm kiếm lý thuyết vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học
Advertisement
Có 115 kết quả được tìm thấy
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang
Thang nhiệt độ Celsius
Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế theo thang đo xác định.
Thang nhiệt độ Celsius là một thang nhiệt độ thông dụng, được đặt tên theo nhà vật lí người Thuỵ Điển – Celsius (1701 – 1744).
Xem chi tiết
Thang nhiệt độ Fahrenheit
Ngoài thang nhiệt độ Celsius, ta còn thường dùng thang nhiệt độ Fahrenheit và thang nhiệt độ Kelvin.
Thang nhiệt độ Fahrenheit được đặt theo tên nhà vật lí người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit (1686 – 1736).
Xem chi tiết
Thang nhiệt độ Kelvin
Ngoài thang nhiệt độ Celsius, ta còn thường dùng thang nhiệt độ Fahrenheit và thang nhiệt độ Kelvin.
Xem chi tiết
Cách đo nhiệt độ
Để xác định chính xác và đảm bảo an toàn trong khi đo nhiệt độ các vật, chúng ta cần ước lượng nhiệt độ của vật trước khi đo. Từ đó lựa chọn được nhiệt kế phù hợp.
Khi thực hiện đo nhiệt độ của vật, ta cần hiệu chỉnh nhiệt kế và đọc, ghi kết quả đúng cách.
Xem chi tiết
Cách sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ cơ thể người
Bước 1: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
Bước 2: Vẩy mạnh cho thuỷ ngân bên trong nhiệt kế tụt hết xuống bầu.
Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
Bước 4: Chờ khoảng 2 – 3 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
Xem chi tiết
Chuyển động tịnh tiến
Chuyển động tịnh tiến là gì? Định nghĩa chuyển động tịnh tiến.
Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó.
Xem chi tiết
Định nghĩa chuyển động thẳng đều.
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
Xem chi tiết
Hệ kín, hệ cô lập là gì?
Định nghĩa:
Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ có sự tương tác với nhau mà không có sự tương tác với các vật bên ngoài hệ.
Ngoại lực (lực cản không khí), không ảnh hưởng đến nội lực của hệ.
Xem chi tiết
Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Vật lý 10. Độ lớn vận tốc tức thời. Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều. Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Xem chi tiết
Định nghĩa chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Định nghĩa chuyển động tròn đều. Chuyển động tròn đều là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Xem chi tiết
Videos Mới
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.
Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.
Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.
Cho các dụng cụ sau: Lực kế: 1 cái. Thước đo độ dài: 1 cái. Lò xo cần xác định độ cứng: 1 cái.
Hãy sắp xếp theo thứ tự các bước thực hiện của một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của một lò xo đã cho: 1. Lập bảng số liệu (độ dãn của lò xo, số chỉ lực kế), xử lý kết quả. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.
Chủ Đề Vật Lý
Lịch sử Vật Lý
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý
VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: Động học chất điểm.
CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm.
CHƯƠNG III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn.
CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn.
CHƯƠNG V: Chất khí.
CHƯƠNG VI: Cơ sở của nhiệt động lực học.
CHƯƠNG VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể.
VẬT LÝ 11
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường.
CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi.
CHƯƠNG III: Dòng điện trong các môi trường.
CHƯƠNG IV: Từ trường.
CHƯƠNG V: Cảm ứng điện từ.
CHƯƠNG VI: Khúc xạ ánh sáng.
CHƯƠNG VII: Mắt. Các dụng cụ quang.
VẬT LÝ 12
CHƯƠNG I: Dao động cơ
CHƯƠNG II: Sóng cơ học.
CHƯƠNG III: Dòng điện xoay chiều.
CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ.
CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng.
Chương VI: Lượng tử ánh sáng.
Chương VII: Hạt nhân nguyên tử.
VẬT LÝ 6
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
CHỦ ĐỀ 11. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
CHỦ ĐỀ 9. LỰC
MỞ ĐẦU
Vật lý và đời sống