Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

341 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Lực căng dây

T=-  Fngoai lưc

1. Lực căng dây

Định nghĩa : Lực căng dây là lực xuất hiện giữa các phần tử trên dây khi có lực tác dụng làm dây có xu hướng dãn.Lực căng dây phụ thuộc vào chất liệu làm dây.

Kí hiệu : T ,đơn vị : N

Đặc điểm:

+ Phương : cùng phương với dây khi bị căng.

+ Chiều : ngược chiều hợp lực của ngoại lực tác dụng .

+ Độ lớn: cùng độ lớn với độ lớn hợp lực của ngoại lực.

Bỏ qua khối lượng của dây và ma sát với ổ trục , lực căng dây có độ lớn như nhau ở các vị trí trên dây.

2. Bài toán ròng rọc

A Ròng rọc cố định                            B Ròng rọc động

Ròng rọc cố định : có tác dụng thay đổi hướng của lực T1=T2=F

Ròng rọc động :có tác dụng giảm lực : T1=T2=F2

Xem chi tiết

Điều kiện để vật quay.

MF/OMP/O

Chọn trục quay qua O, để lực F có tác dụng quay vật :

Momen quay của lực F với trục quay O phải lớn hơn momen của lực còn lại.

MF/OMP/O

F lực tác dụng.

P trong lực của vật

Xem chi tiết

Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều)

Pk=AFkt=Fk.v.cosβ ,s=vtFk=Pμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinα

Xét vật chuyển động chịu các lực Fk,N,P,Fms chuyển động trên mặt phẳng nghiêng với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp bởi hướng của lực so với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : Fk+N+P+Fms=0

s=vt

Vật chuyển động đều nên công suất tức thời bằng công suất trung bình

PFK=AFkt=Fk.vcosβ

TH1 Vật đi xuống mặt phẳng nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động :

Fk.cosβ=Fms-PsinαFk=Fms-PsinαcosβFk=Pμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH2 Vật đi lên mặt phẳng nghiêng

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=Fms+PsinαFk=Fms+PsinαcosβFk=Pμcosα+sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy :N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH3 Vật đi trên mặt phẳng ngang 

α=0Fk=P-FksinβcosβFk=Pμμsinβ+cosβFms=μP-Fksinβ

Khi lực Fk có hướng lệch xuống ta thay sinβ bằng -sinβ

 

Xem chi tiết

Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc)

Pk=Fk.s.cosβt ; s=v0t+12at2Fk=ma+gμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinβ

Xét vật chịu tác dụng bới các lực Fk,N,P,Fms với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp của lực với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : Fk+N+P+Fms=ma

s=v0t+12at2

Pk=AFkt=Fk.s.cosβt (công suất trung bình)

Ptt=Fk.v.cosβ (công suất tức thời)

TH1 Vật đi xuống mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động : 

Fk.cosβ=ma+Fms-PsinαFk=ma+Fms-PsinαcosβFk=ma+gμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH2 Vật đi lên mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=ma+Fms+PsinαFk=ma+Fms+PsinαcosβFk=ma+gμcosα+sinαcosβ+μsinβ

Chiếu lên phương Oy : N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH3 Vật đi theo phương ngang

α=0Fk=ma+μgcosβ+μsinβFms=μP-Fsinβ

Khi lực F hướng xuống so với phương chuyển động một góc β ta thay sinβ bằng -sinβ

Xem chi tiết

Vận tốc của thuyền khi chuyển động trên sông

vthuyen/bo=vthuyen/nuoc+vnuoc/bo

Khi thuyền chạy xuôi dòng: vthuyen/bo=vnuoc+vthuyen

Khi thuyền chạy ngược dòng : vthuyen/bo=vthuyen-vnuoc

Khi thuyền chạy vuông góc bờ :

vthuyen/bo=v2thuyen/nuoc+v2nuoc/bo

Tàu đi lệch góc  theo hướng dòng nước : tanα=vthuyen/nuocvnuoc/bo

BC=vnuoc/bo.tAC=vthuyen/bo.tAB=vthuyen/nuoc.t

 

Xem chi tiết

Phân tích lực theo hệ tọa độ vuông góc

F=Fx+FyOx :Fx=Fcosα  Oy: Fy=Fsinα

1.Phân tích lực 

a/Định nghĩa : phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống như lực đó.

b/Công thức :

 F1+F2=F

Với F1,F2 là lực thành phần

c/Phân tích lực theo hệ tọa độ vuông góc

Chọn hệ tọa độ xOy vuông góc

Fx lực theo phương Ox

Fy lực theo phương Oy

Từ hình vẽ : Fx=Fcosα ;Fy=Fsinα

 

Xem chi tiết

Định luật bảo toàn điện tích

q1+q2+...+qn=q1'+q2'+...+qn'

Định luật bảo toàn điện tích

1/Phát biểu :Trong một hệ cô lập về điện,tổng đại số điện tích của hệ điện tích là không đổi.

2/Biểu thức:

q1+q2+...+qn=q1'+q2'+...+qn'

q1,q2:điện tích của các hạt trước tương tác.

q1',q2': điện tích của các hạt sau tương tác.

3/Ý nghĩa: điện tích của hệ bảo toàn khi không có sự trao đổi điện tích với vật ngoài hệ.

Xem chi tiết

Momen ngẫu lực từ

M=N.BIS.sinα     α=n,B^

Định nghĩa :Moment ngẫu lực từ là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay khung dây có dòng điện đặc trong từ trường.

Công thức M=NBISsinα   ; α=n,B^

Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa hai điểm trên mạch

UMN=VM-VN=UAN-UAM

Xét mạch không chứa nguồn

TH1 : Khi giữa MN không có điện trở, cùng một nhánh.

VMVN do điện trở của dây rất nhỏ có thể bỏ qua UMN=ρlS.I

TH2: Khi giữa MN có điện trở , cùng một nhánh

UMN=UR=I.R=VM-VN

TH3: Khi giữa MN nằm trên mỗi nhánh

UMN=VM-VN=UAN-UAM=IAN.RAN-IAM.RAM

Với ví dụ trên hình:

UMN=VM-VN=I2.R2-I1.R1I2=UABR1+R3 ; I1=UABR2+R4

Khi bài toán hỏi cách mắc V kế : ta mắc cực dương với điểm có điện thế lớn hơn, cực âm nối với cực còn lại

TH4: MN nối hai nhánh bằng điện trở

Chọn chiều dòng điện trên MN

Theo định luật nút mạch tại M, N

Ti M :I5+I1=I3Tại N:  I5+I4=2UAM-UANR5+UAMR1=UAB-UAMR3UAM-UANR5+UAB-UANR4=UANR2

Giải hệ tìm UAN ,UAM

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện theo mật độ dòng

I=S.i=S.n.ev

Với 

I A là cường độ dòng điện.

S m2 là tiết điện ngang của dây.

i A/m2 là mật độ dòng điện.

n hat/m3 là mật độ hạt mang điện.

v m/s2 là tốc độ trung bình của chuyển động có hướng của các hạt mang điện.

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.