Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

307 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Chu kì chuyển động của điện tích trong từ trường đều

T=2πRv=2πmqB

Với Ts chu kì cảu chuyển động.

mkg khối lượng hạt.

q C điện tích của hạt.

B T cảm ứng từ.

Xem chi tiết

Chuyển động của điện tích lệch góc với cảm ứng từ trong từ trường đều

R=mvxqB ,T=2πmqBh=vy.T

Phân tích vận tốc v theo hai phương vuông góc và song song với cãm ứng từ.

vx=vcosαvy=vsinα

Với α là góc nhọn hợp bởi phương cảm ứng từ và vecto vận tốc.

Vật thực hiện cùng lúc hai chuyển động : chuyển động tròn đều với vận tốc vx và đi lên thẳng đều với vận tốc vy.

Điện tích chuyển động có quỹ đạo là hình đinh ốc.

Khi đó chu kì chuyển động của điện tích: 

T=2πmqB

Bán kính quỹ đạo:

R=mvxqB

Bước ốc là khoảng cách khi điện tích đi được sau  một chu kì.

h=vyT

 

Xem chi tiết

Công của lực điện theo hiệu điện thế

AMN=qUMN=qVM-VN

Với AMN công lực điện từ M đến N.

      q C điện tích của hạt.

      UMN hiệu điện thế giữa hai điểm MN

Xem chi tiết

Dòng điện qua chất điện phân

I=ERp+r

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

1/Định nghĩa chất điện phân

Chất điện phân là những dung dịch muối, axit ,bazo và các muối, bazo nóng chảy có tính chất cho dòng điện chạy qua.

Ví dụ: dung dịch HCL, Oxit nhôm nóng chảy.

2.Dòng điện trong chất điện phân

Khi các axit,bazo,muối hòa tan vào nước dễ phân li tạo thành các ion dương và các ion âm. Số lượng phân li [hụ thuộc nồng độ và nhiệt độ

Các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn.Trong quá trình chuyển động các ion dương và ion âm có thể kết hợp lại tạo thành phần tử trung hòa.

KL: Dòng điện trong chất diên phân là sự chuyển dởi có hướng của các ion  dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

HIỆN TƯỢNG XẢY RA Ở ĐIỆN CỰC

1.Bình điện phân: gồm hai điện cực làm bằng kim loại hay than chì được nhúng vào chất điện phân.

Kí hiệu:

2.Hiện tượng duơng cực tan:

Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng cực dương anot bi ăn mòn, cực âm có kim loại bám vào khi cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân có ion kim loại trong dung dịch diện phân mà anot củng làm bằng chính kim loại ấy.

Ví dụ : Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực làm bằng đồng.

Tại Anot: Đồng trên điện cực nhường 2e và SO42- kéo  vào dung dịch: CuCu2++2e-

Tại Catot: các ion đồng di chuyển về phía catot nhận 2e trở thành đồng bám lên catot: Cu2++2e-Cu

Kết quả : Đồng trên điện cực anot giảm ,trên catot thì tăng.

3.Phản ứng phụ

Phản ứng phụ là phản ứng hóa học của các nguyên tử trung hòa hình thành khi các ion đến các điện cực nhường , nhận eclectron có thể tác dụng với các điện cực , dung môi.

Ví dụ: Điện phân dung dịch H2SO4 điện cực bằng than chì.

Tại Anot: Các ion H+ đến nhận 2e trở thành phân tử khí  2H++2e-H2

Tại Catot: Các ion SO42-,OH-do nước phân li di chuyển đến nhưng chỉ OH- nhường bớt e để tạo thành khí 4OH--4eO2+2H2O

Kết quả: Tạo ra khí H2,O2

 

Xem chi tiết

Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế.

a=qUmds=v2-v02qU,md

Sau khi đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế U, sẽ tạo ra một vùng có điện trường đều có cường độ E.

Khi đặt một điện tích vào hạt sẽ được gia tốc với a=qUmd

TH1: Hạt dứng yên : Vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía bản + khi q>0 và ngược lại

TH2: Hạt đi song song với đường sức điện. Khi đó vật sẽ được tăng tốc khi đi về phía bản cùng dấu với điện tích, ngược lại hạt sẽ bị hãm và dừng lại sau đó quay dầu.

TH3: Hạt đi lệch hoặc vuông góc với đường sức điện hạt sẽ chuyển động dưới dạng ném xiên và ném ngang.

Xem chi tiết

Tiêu cự và độ tụ của thủy tinh thể

Dmax=1fmin=1OV+1OCcDmin=1fmax=1OV+1OCV

Với OV là khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc.

OCC khoảng cực cận.

OCV khoảng cực viễn

Xem chi tiết

Điện tích của mỗi vật sau khi tiếp xúc

q'1=q'2=q1+q22q'1=q'2=q'3=q1+q2+q33

Khi N hạt tiếp xúc : q1'=...=q'N=q1+...+qNN

Với q1,q2,..,qN điện tích của các hạt ban đầu.

q'1.q'2,...,q'N diện tích của các hạt lúc sau.

Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng trong đẳng quá trình

U=0      (Q=-A=A', T=const)U=Q      A=0, V=constU=Q-A'  p=const

U=A+Q

Trong quá trình đẳng nhiệt: U=0

Độ biến thiên nội năng bằng công của ngoại lực.

Q=-A=A'

Trong quá trình đẳng tích: A=0

Độ biến thiên nội năng bằng nhiệt lượng khí  nhận được.

Q=U

Trong quá trình đẳng áp:

Q=U-A=U+A'

Với A' là công của khí sinh ra.

A là công của khí nhận được.

Xem chi tiết

Hiệu suất động cơ nhiệt

H=A'Q1=Q1-Q2Q1.100%Hmax=T1-T2T1

A' công khí sinh ra

T1 nhiệt độ nguồn nóng

T2 nhiệt độ nguồn lạnh

Q1 nhiệt độ nguồn nóng

Q2 nhiệt độ nguồn lạnh

Xem chi tiết

Hiệu suất máy lạnh

ε=Q2A=Q2Q1-Q2εmax=T2T1-T2

T1 nhiệt độ nguồn nóng

T2 nhiệt độ nguồn lạnh

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.