Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

251 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hai điểm MN cùng biên độ có khoảng cách nhỏ nhất hoặc lớn nhất - Vật lý 12

MNmin  đối xứng qua nút: dMin=2.arcsinU2U0.λ2π  (A<AM)MNmax  đối xứng qua bung: dMax=2.arccosU2U0.λ2π  (A>AM)

Hai điểm MN liên tiếp cùng biên độ nhỏ nhất khi đối xứng qua nút

MN liên tiếp cùng biên độ lơn nhất khi đối xứng qua bụng

Đối với những điểm cùng biên độ : Khoảng cách giữa vị trí lần k và k+4 là λ

Khoảng cách giữa vị trí k và k+2 (A cố định)

AM=λ4-dMax2

Khoảng cách giữa vị trí k và k+3 (A cố định)

AM=λ2-dMin2=λ4+dMax2

dMax+dMin=λ2

Xem chi tiết

Khái niệm dòng điện xoay chiều - Vật lý 12

u,i biến thiên theo t

Dòng điện xoay chiều có chiều và cường độ biến thiên theo thời gian t.

Nguồn điện xoay chiều : Động cơ điện 1 , 3 pha .

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

I=I02 AI0=2I  A

i=I0cosωt

Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi chu kì

dQ=Ri2dtQ=0TRI021+cos2ωt2dtQ=RI022T

Mặc khác đối với dòng một chiều Q=RI2T

Có thể xem cường độ dòng điện I0 sẽ tương ứng với dòng điện một chiều I

I=I02

Xem chi tiết

Phương trình u và i của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

u=U0cosωt+φu=U2cosωt+φu  Vi=I0cosωt+φi=I2cosωt+φu  A

Với u,i là giá trị tức thời của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch V ; A.

Với U0,I0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

Với U,I là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

φu,φi pha ban đầu của u và i . 

Đồ thị của u và i theo t.u và i dao động cùng chu kì , tần số và có dạng hình sin, cos

 

Xem chi tiết

Độ lệch pha của u và i mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φ=φu-φiφ>0 : u nhanh pha iφ<0 : u châm pha i

u nhanh pha so với i                       u chậm pha so với i

(i chậm pha so với u )                     (i nhanh pha so với u)

φi=φu-φ

Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua từ t1 đến 2 mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

q=t1t2idt=I0ωsin2πt2T+φi-sin2πt1T+φi

Điện lượng chuyển qua từ thời điểm t1 đến t2

i=I0cosωt+φi (A)

q=t1t2idt=I0ωsinωt2+φi-sinωt1+φi

Trong 1 chu kì : q=0

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa R - Vật lý 12

I=UR=URRI0=U0R=U0RR

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

R Điện trở Ω

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L - Vật lý 12

I=UZL=ULZLI0=U0LZL=U0ZL=U0Lω

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

L Độ tự cảm H

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa C -Vật lý 12

I=UZC=UCZCI0=U0ZC=U0CZC=U0Cω

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

C Điện dung của tụ điện F

Xem chi tiết

Phương trình u và i của mạch chỉ có R - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φuR ;i=I0cosωt+φIφR=φI=φu

Đối với mạch chỉ có điện trở R cường độ dòng điện cùng pha với hiệu hiệu thế đặt vào mạch và hiệu điện thế vào hai đầu điện trở.

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.