Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

579 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Lực tương tác giữa hai dây có dòng điện

F12=F21=2.10-7.I1I2rl

Hai dây dẫn cùng chiều dòng điện sẽ hút nhau , ngược chiều sẽ đẩy nhau

Xem chi tiết

Điện tích chuyển động thẳng trong từ trường và diện trường đều

E=vB

Để điện tích tiếp túc chuyển động thẳng trong từ trường và điện trường đều

f=FBqv=qEE=Bv

E là cường độ điện trường cần đặt vào

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa hai điểm trên mạch

UMN=VM-VN=UAN-UAM

Xét mạch không chứa nguồn

TH1 : Khi giữa MN không có điện trở, cùng một nhánh.

VMVN do điện trở của dây rất nhỏ có thể bỏ qua UMN=ρlS.I

TH2: Khi giữa MN có điện trở , cùng một nhánh

UMN=UR=I.R=VM-VN

TH3: Khi giữa MN nằm trên mỗi nhánh

UMN=VM-VN=UAN-UAM=IAN.RAN-IAM.RAM

Với ví dụ trên hình:

UMN=VM-VN=I2.R2-I1.R1I2=UABR1+R3 ; I1=UABR2+R4

Khi bài toán hỏi cách mắc V kế : ta mắc cực dương với điểm có điện thế lớn hơn, cực âm nối với cực còn lại

TH4: MN nối hai nhánh bằng điện trở

Chọn chiều dòng điện trên MN

Theo định luật nút mạch tại M, N

Ti M :I5+I1=I3Tại N:  I5+I4=2UAM-UANR5+UAMR1=UAB-UAMR3UAM-UANR5+UAB-UANR4=UANR2

Giải hệ tìm UAN ,UAM

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện theo mật độ dòng

I=S.i=S.n.ev

Với 

I A là cường độ dòng điện.

S m2 là tiết điện ngang của dây.

i A/m2 là mật độ dòng điện.

n hat/m3 là mật độ hạt mang điện.

v m/s2 là tốc độ trung bình của chuyển động có hướng của các hạt mang điện.

Xem chi tiết

Điện dung của tụ sau khi nhúng bởi điện môi khác

Nhúng thẳng:C=ε1l-x+ε2xS4kπdl

Nhúng ngang:C=Sxε2+d-xε1.4kπ

Ban đầu:

Điện dung của tụ điện :C=ε1S4kπd

Khi nhúng tụ theo phương ngang:

Tụ mới được xem như một hệ gồm hai tụ có điện dung ε1 và ε2 mắc nối tiếp

1Cb=4kπd-xε1S+4kπxε2SCb=ε1ε2S4kπ.1ε1x+ε2d-xCb=ε1ε2S4kπε1.x+ε2d-x

Khi nhúng tụ thep phương đứng

Tụ mới được xem như hệ gồm hai tụ có điện dung ε1 và ε2 mắc song song

Cb=ε1S14kπd+ε2S24kπdCb=ε1l-x.S4kπd.l+ε2xS4kπd.lCb=S4kπdlε1l-x+ε2x

Với l m là chiều dài bản tụ

Xem chi tiết

Bài toán bóng dưới đáy bể

L1=l-htaniL2=l-htani+h.tanr

Xét ánh sáng chiếu với góc tới i 

+ Khi cột bằng chiều cao bể h=l

   tanr=Lh=S'HOH

+ Khi cột cao hơn chiều cao bể h<l

  Sẽ tạo thành bóng trên mặt nước L1 và bóng dưới mặt nước L2

  L1=l-h.tani 

  L2=L1+htanr=l-htani+htanr

Với sinr=n1n2sini

Xem chi tiết

Bài toán hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn

f=L2-l24L

Vật cho ảnh thật trên màn

d1+d1'=d2+d'2=L và d1.d1'd1+d1'=d2.d2'd2+d2'=f, d2-d1=l

Suy ra :

d1=L-l2,d1'=L+l2

f=L2-l24L

k1.k2=d'1d1.d'2d2=1

Xem chi tiết

Bài toán khoảng cách ảnh thật và vật

d2-Ld+Lf=0Lmin=4f , kmin=1 khi d=L2

d1+d1'=L d'=dfd-fd2-Ld+Lf=0=L2-4Lf0L4fLmin=4f khi d=L2

Xem chi tiết

Công thức liên quan số vòng ống dây

N=lp=lπD=Ldn=NL=1d

Dây dẫn chiều dài lm được quấn quanh hình trụ dài Lm có đường kính Dm.Khi dây có đường kính dm và quấn sát nhau ta có:

N=lp=Ld=Vπ2D24.dn=NL=1d=Vπ2D24.d.L

Khi đặt hiệu điện thế U vào:

I=UR=Uπd24ρπDLd=Ud24ρπDL

Với N số vòng dây

n số vòng dây trên 1 đơn vị chiều dài .

dm đường kính dây

Dm đường kính ống.

Vm3 thể tích ống.

Lm chiếu dài ống.

lm chiều dài dây.

ρΩm điện trở suất

Xem chi tiết

Suất điện động cảm ứng sinh ra khi quay đều khung

ec=BScosα2-cosα1t

Với α2=n';B^ góc lệch với cảm ứng từ lúc sau.

      α1=n;B^ góc lệch với cảm ứng từ lúc đầu

 t thời gian quay khung.

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.