Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

362 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Bài toán tìm độ dãn lò xo bị nhốt

Nằm ngang : l1+l2=AB-l01-l02 ; l1=k2k1l2

Thẳng đứng : l1=l2=Pk1+k2

Trường hợp lò xo nằm ngang :  Fdh1=Fdh2l1l2=k2k1

Khi ABl01+l02:l=l1+l2=AB-l01+l02

khe=k1+k2

Trường hợp lò xo thẳng đứng: 

P=Fdh1+Fdh2l1=l2P=k1+k2l=khe.ll1=l2=Pk1+k2

Độ biến dạng có độ lớn giống nhau nhưng một cái bị dãn và một cái bị nén.

Xem chi tiết

Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều)

Pk=AFkt=Fk.v.cosβ ,s=vtFk=Pμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinα

Xét vật chuyển động chịu các lực Fk,N,P,Fms chuyển động trên mặt phẳng nghiêng với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp bởi hướng của lực so với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : Fk+N+P+Fms=0

s=vt

Vật chuyển động đều nên công suất tức thời bằng công suất trung bình

PFK=AFkt=Fk.vcosβ

TH1 Vật đi xuống mặt phẳng nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động :

Fk.cosβ=Fms-PsinαFk=Fms-PsinαcosβFk=Pμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH2 Vật đi lên mặt phẳng nghiêng

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=Fms+PsinαFk=Fms+PsinαcosβFk=Pμcosα+sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy :N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH3 Vật đi trên mặt phẳng ngang 

α=0Fk=P-FksinβcosβFk=Pμμsinβ+cosβFms=μP-Fksinβ

Khi lực Fk có hướng lệch xuống ta thay sinβ bằng -sinβ

 

Xem chi tiết

Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc)

Pk=Fk.s.cosβt ; s=v0t+12at2Fk=ma+gμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinβ

Xét vật chịu tác dụng bới các lực Fk,N,P,Fms với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp của lực với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : Fk+N+P+Fms=ma

s=v0t+12at2

Pk=AFkt=Fk.s.cosβt (công suất trung bình)

Ptt=Fk.v.cosβ (công suất tức thời)

TH1 Vật đi xuống mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động : 

Fk.cosβ=ma+Fms-PsinαFk=ma+Fms-PsinαcosβFk=ma+gμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH2 Vật đi lên mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=ma+Fms+PsinαFk=ma+Fms+PsinαcosβFk=ma+gμcosα+sinαcosβ+μsinβ

Chiếu lên phương Oy : N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH3 Vật đi theo phương ngang

α=0Fk=ma+μgcosβ+μsinβFms=μP-Fsinβ

Khi lực F hướng xuống so với phương chuyển động một góc β ta thay sinβ bằng -sinβ

Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa hai điểm trên mạch

UMN=VM-VN=UAN-UAM

Xét mạch không chứa nguồn

TH1 : Khi giữa MN không có điện trở, cùng một nhánh.

VMVN do điện trở của dây rất nhỏ có thể bỏ qua UMN=ρlS.I

TH2: Khi giữa MN có điện trở , cùng một nhánh

UMN=UR=I.R=VM-VN

TH3: Khi giữa MN nằm trên mỗi nhánh

UMN=VM-VN=UAN-UAM=IAN.RAN-IAM.RAM

Với ví dụ trên hình:

UMN=VM-VN=I2.R2-I1.R1I2=UABR1+R3 ; I1=UABR2+R4

Khi bài toán hỏi cách mắc V kế : ta mắc cực dương với điểm có điện thế lớn hơn, cực âm nối với cực còn lại

TH4: MN nối hai nhánh bằng điện trở

Chọn chiều dòng điện trên MN

Theo định luật nút mạch tại M, N

Ti M :I5+I1=I3Tại N:  I5+I4=2UAM-UANR5+UAMR1=UAB-UAMR3UAM-UANR5+UAB-UANR4=UANR2

Giải hệ tìm UAN ,UAM

Xem chi tiết

Gia tốc chuyển động của điện tích trong điện trường đều

a=qEm

Chọn chiều dương từ bản dương sang âm

Với những hạt có khối lượng rât rất nhỏ như electron ,

Ta có thể bỏ qua trọng lực 

qE=maa=qEm

+ Khi điện tích chuyển động nhanh dần đều a > 0

+ Khi điện tích chuyển động chậm dần đều a <0

Với những hạt có khối lượng đáng kể vật chịu thêm trọng lực

a=g±qEm

lấy + khi lực điện cùng chiều trọng lực

lấy - khi lực điện ngược chiều trọng lực

Xem chi tiết

Góc lệch cực tiểu khi qua lăng kính

i=i1=i2r1=r2=A2Dmin=2i-AsinDmin+A2=nsinA2

Góc lệch cực tiểu Dmin khi i1=i2 ,r1=r2=A2

Dmin=2i-A

sinDmin+A2=nsinA2

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho doạn mạch

UAB=(R+r)I±EIAB=UAB+E-EPR+r

IAB dòng điện trên đoạn AB

UAB hiệu điện thế giữa hai đầu AB

Ta chọn chiều dòng điện A đến B

Nếu dòng điện đi vào cực dương thì ta lấy -E và ngược lại ta lấy +E.

Khi tính toán: I>0 thì dòng điện đúng chiều ban đầu chọn và ngược lại I<0 thì ngược chiều so với chiều đã chọn.

Ứng dụng: Dùng để tính hiệu điện thế giữa hai điểm.

Xem chi tiết

Công của lực điện theo hiệu điện thế

AMN=qUMN=qVM-VN

Với AMN công lực điện từ M đến N.

      q C điện tích của hạt.

      UMN hiệu điện thế giữa hai điểm MN

Xem chi tiết

Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế.

a=qUmds=v2-v02qU,md

Sau khi đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế U, sẽ tạo ra một vùng có điện trường đều có cường độ E.

Khi đặt một điện tích vào hạt sẽ được gia tốc với a=qUmd

TH1: Hạt dứng yên : Vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía bản + khi q>0 và ngược lại

TH2: Hạt đi song song với đường sức điện. Khi đó vật sẽ được tăng tốc khi đi về phía bản cùng dấu với điện tích, ngược lại hạt sẽ bị hãm và dừng lại sau đó quay dầu.

TH3: Hạt đi lệch hoặc vuông góc với đường sức điện hạt sẽ chuyển động dưới dạng ném xiên và ném ngang.

Xem chi tiết

Tiêu cự và độ tụ của thủy tinh thể

Dmax=1fmin=1OV+1OCcDmin=1fmax=1OV+1OCV

Với OV là khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc.

OCC khoảng cực cận.

OCV khoảng cực viễn

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.