Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

195 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Điện thế tối đa của quả cầu khí chiếu bởi chùm sáng - vật lý 12

Vmax=MaxV1max;V2max;.. khi λ=Minλ1;λ2;..λ0 hay f=Maxf1;f2;..f0=cλ0

Lúc này điện thế tối đa của quả cầu sẽ tương ứng với ánh sáng có năng lượng cao nhất

Xem chi tiết

Bước sóng ánh sáng chiếu vào khi biết điện thế cực đại - vật lý 12

λ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Wđ=ε-A=Vmaxeλ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Với Vmax điện thế cực đại của quả cầu

     ε,A năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát

     e=1,6.10-19 C

     λ0 giới hạn quang điện

Xem chi tiết

Dòng điện qua điện trở khi được nối giữa qua cầu mang điện và một vật dẫn khác - vật lý 12

 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp giữa 2 vật dẫn : I=VAmax-VBmaxR

Khi nối đất : I=VmaxR

Xét 2 quả cầu A , B có thể nhiễm điện bằng cách chiếu ánh sáng thích hợp

VAmax=hce1λ-1λ01

VBmax=hce1λ-1λ02

Khi điện thế 2 quả cầu cực đại người ta nối điện trở R ở giữa :

TH1 I=VAmax-VBmaxR=hce1λ01-1λ02 λ<λ01,λ<λ02 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp

TH2  I=VAmaxR ; λ01>λ>λ02 dòng điện đi từ A sang B xem B như là nối đất

TH3 :I=VBmaxR:λ02>λ>λ01 dòng điện đi từ B sang A xem A như là nối đất

Xem chi tiết

Điện dung của tụ khi núm quay 1 góc so với ban đầu - vật lý 12

C=Cmax-Cminαmax-αmin.α

Cmax điện dung của tụ điện ứng với góc quay max

Cmin điện dung của tụ điện ứng với góc quay min

 

Xem chi tiết

Số vân sáng trùng trên MN cùng phía - vật lý 12

xMxxNNs trùng=ONi-OMi cùng phía Khi OMi :Ns trùng+1

Bước 1 : Tìm vị trùng : x=Nmi2=Nni1i2=λ2λ1i1

Bước 2: Tính xM ,xN theo i1,i2

xMxxNxMxNxNx

Chọn các giá trị N là số nguyên

Xem chi tiết

Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12

uM=Acosωt+φ±2πxλ=Acos2πtT+φ2π±xλ   t>xvv=hê sô thê sô x

uO=Acosωt+φ

- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương

+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm

A: Biên độ dao động cm

ω: Tần số góc của dao động sóng rad/s

x: Vị trí M so với O cm

λ: Bước sóng cm

t>xv có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.

Xem chi tiết

Phương trình vận tốc của dao động sóng tại M -Vật lý 12

vM=Aωsinωt+φ±2πxλ 

vM: Vận tốc của dao động sóng theo phương vuông góc với phương truyền. m/s

A: Biên độ dao động cm

ω: Tần số góc của dao động sóng rad/s

x: Vị trí M so với O cm

λ: Bước sóng cm

Xem chi tiết

Chu kì của dao động sóng - Vật lý 12

T=tN-t=λv=2πAMvMmax=1f=2πω

T: Chu kì sóng s

t : Thời gian s

N : số lần nhấp nhô hoặc số đỉnh sóng tới 

Xem chi tiết

Độ lệch pha tại một vị trí M cách nguồn x - Vật lý 12

φ=2πxλ

φ=φM-φO

φ :Độ lệch pha của dao động sóng tại M so với O

Xem chi tiết

Vị trí M cùng pha với nguồn O - Vật lý 12

φ=2πxλ=k2πxM=kλ  (κ)

Vị trí cùng pha với nguồn bằng số nguyên lần bước sóng

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.