Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

157 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Công thức độ biến thiên cơ năng

Wsau-Wtruoc=A +Q

Với Wsau là cơ năng của vật lúc sau

Wtruoc là cơ năng của vật lúc bắt đầu xét

A là tổng công của các lực 

Q là nhiệt lượng tỏa ra của vật

Xem chi tiết

Áp suất

p=FS

Với p (N/m2) là áp suất của khối khí lên thành bình hoặc của một vật tác dụng một lực F lên một diện tích S

F là lực tác dụng trung bình của khối khí lên thành bình .Còn với vật rắn lực này là lực tác dụng của vật.

1 atm= 1,03 at1 atm =760 mmHg1 atm =105 N/m21 Pa =1 N/m2

Xem chi tiết

Độ cứng của thanh

k=E.Sl0

Với 

k (N/m) : Độ cứng của thanh.

E (Pa) : Ứng suất Young.

S (m2) : Tiết diện ngang của thanh.

l0 m : Chiều dài của thanh

Xem chi tiết

Định luật I Newton.

F =0[v=constv=0

Phát biểu: Một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc các lực tác dụng vào vật có hợp lực bằng không thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Ý nghĩa : Lực không phải nguyên nhân gây ra chuyển động. Mà lực là nguyên nhân thay đổi trạng thái chuyển động.

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển của thủy ngân

x=VS

Ban đầu : Thủy ngân nằm giữa.

Bình 1 : p1,V1,T1   ;   Bình 2 : p2=p1,V2,T2

Lúc sau : Khi thay đổi các yếu tố cảu trạng thái khí bình 1 đến khi cân bằng p1'=p2'.

Áp dụng PTTKLT cho bình 1: p1V1T1=p1'.V1+VT1'

Áp dụng PTTKLT cho bình 2: p2V2T2=p'2V1-VT2'

Suy ra : 

T2T1=V1+VV1-V.T2'T1'x=VS

Xem chi tiết

Xác định trọng tâm của vật bị khoét

x=S2S-S2.GG'

1.Trọng tâm

Định nghĩa: Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực lên vật.

Ý nghĩa : Có thễ xem vật có khối lượng tập trung ở trọng tâm

2. Một số trọng tâm hình học:

3.Phương pháp tìm trọng tâm

Cách 1 : Dùng công thức xác đĩnh trọng tâm.

Chọn gốc O , vị trí bị khoét ta thay m <0

Công thức : rG/O=m1r1+m2r2m

Cách 2: Dùng tổng hợp hai lực song song cùng chiều

G trọng tâm của vật còn nguyên.

G' trọng tâm của vùng bị khoét.

A trọng tâm mới của vật.

Theo quy tắc hợp lực song song:

P1=P-P2P1P2=GG'xx=P2P-P2.GG'x=S2S-S2.GG'

Xem chi tiết

Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều

Smax=v202at=v0a

Vật chuyển động chậm dần với gia tốc a , vận tốc đầu v0 có phương trình chuyển động :

x=x0+v0t-12at2

Vì vật chuyển động một chiều :

v=v0-att=v0aS=v0.v0a-1.v022a=v022a

Xem chi tiết

Lực tác dụng của thanh lên vật cản cố định do sự nở vì nhiệt

F=k.l=E.S.αl0t2-t1l0=S.α.E.t2-t1

F lực tác dụng của thanh

k N.m độ cứng của thanh

Sm2 tiết diện ngang của thanh

EPa ứng suất

t=t2-t1 độ biến thiên nhiệt độ

Xem chi tiết

Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều)

Pk=AFkt=Fk.v.cosβ ,s=vtFk=Pμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinα

Xét vật chuyển động chịu các lực Fk,N,P,Fms chuyển động trên mặt phẳng nghiêng với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp bởi hướng của lực so với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : Fk+N+P+Fms=0

s=vt

Vật chuyển động đều nên công suất tức thời bằng công suất trung bình

PFK=AFkt=Fk.vcosβ

TH1 Vật đi xuống mặt phẳng nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động :

Fk.cosβ=Fms-PsinαFk=Fms-PsinαcosβFk=Pμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH2 Vật đi lên mặt phẳng nghiêng

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=Fms+PsinαFk=Fms+PsinαcosβFk=Pμcosα+sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy :N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH3 Vật đi trên mặt phẳng ngang 

α=0Fk=P-FksinβcosβFk=Pμμsinβ+cosβFms=μP-Fksinβ

Khi lực Fk có hướng lệch xuống ta thay sinβ bằng -sinβ

 

Xem chi tiết

Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc)

Pk=Fk.s.cosβt ; s=v0t+12at2Fk=ma+gμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinβ

Xét vật chịu tác dụng bới các lực Fk,N,P,Fms với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp của lực với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : Fk+N+P+Fms=ma

s=v0t+12at2

Pk=AFkt=Fk.s.cosβt (công suất trung bình)

Ptt=Fk.v.cosβ (công suất tức thời)

TH1 Vật đi xuống mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động : 

Fk.cosβ=ma+Fms-PsinαFk=ma+Fms-PsinαcosβFk=ma+gμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH2 Vật đi lên mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=ma+Fms+PsinαFk=ma+Fms+PsinαcosβFk=ma+gμcosα+sinαcosβ+μsinβ

Chiếu lên phương Oy : N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH3 Vật đi theo phương ngang

α=0Fk=ma+μgcosβ+μsinβFms=μP-Fsinβ

Khi lực F hướng xuống so với phương chuyển động một góc β ta thay sinβ bằng -sinβ

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.