Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học

Advertisement

107 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Các công thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân Vật lý 12

Q=Ks-Kt=m0t-m0sc2=ms-mtc2=Es-Et

m0Ac2+KA+m0Bc2+KB=m0Cc2+m0Dc2+KC+KD+QQ=KC+KD-KA-KB=KS-KTQ=m0A+m0B-m0C-m0Dc2Q=mC+mD-mA-mBc2Q=EC+ED-EA-EB

Quy ước:

Q>0 thì phản ứng tỏa năng lượng.

Q<0 thì phản ứng thu năng lượng.

Xem chi tiết

Định luật phóng xạ. - Vật lý 12

N=N0e-λt=N0.2-tT

m=m0e-λt=m0.2-tT

 

Phát biểu: Số hạt nhân phân rã của một nguồn giảm theo quy luật hàm số mũ.

 

Chú thích: 

N,m: số hạt nhân và khối lượng còn lại vào thời điểm t.

N0,m0: số hạt nhân và khối lượng ban đầu tại t=0.

t: thời gian phân rã (s, h, ngày,...)

T: chu kì bán rã của nguyên tử, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác. (s, h, ngày,...)

λ: hằng số phóng xạ (s-1)

Xem chi tiết

Số hạt nhân và khối lượng hạt nhân bị phân rã. - Vật lý 12

N=N0(1-e-λt)=N01-2-tT

m=m0(1-e-λt)=m01-2-tT

 

Chú thích: 

N,m: số hạt nhân và khối lượng bị phân rã sau thời gian t

N0,m0: số hạt nhân và khối lượng ban đầu tại t=0

t: thời gian phân rã (s, h, ngày,...)

T: chu kì bán rã của hạt (s, h, ngày,...)

λ: hằng số phóng xạ (s-1)

Xem chi tiết

Độ phóng xạ của một lượng chất. - Vật lý 12

H=λN=H0.e-λt=H0.2-tT

Định nghĩa : Độ phóng xạ đặt trưng cho độ mạnh yếu của nguồn phóng xạ

Chú thích:

H: độ phóng xạ của một lượng chất hạt nhân sau thời gian t (Bq, Ci)

H0: độ phóng xạ ban đầu của một lượng chất hạt nhân tại t=0 (Bq, Ci)

N: số hạt nhân tại thời điểm t

T: chu kì bán rã của hạt nhân (s, h, ngày,...)

λ: hằng số phóng xạ (s-1)

 

Đổi đơn vị: 1Ci=3,7.1010(Bq)

Xem chi tiết

Phản ứng nhiệt hạch. - Vật lý 12

H11+D12H23e

 

Khái niệm: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng, là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các vì sao. Thường chỉ diễn ra với các hạt nhân có số khối A10.

VD

H11 + H12  H23e

H12 + H12  H24e

H12 + H13  H24e + n01

 

Điều kiện để có phản ứng nhiệt hạch xảy ra:

- Nhiệt độ cao (khoảng 50-100 triệu độ).

- Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn.

- Thời gian duy trì trạng thái plasma phải đủ lớn.

Đặc điểm:

- Tính theo mỗi một phản ứng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng ít hơn phản ứng phân hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn.

- Sản phẩm của phản ứng nhiệt hạch sạch hơn (không có tính phóng xạ), không gây ô nhiễm môi trường.

Xem chi tiết

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng - vật lý 12

g'=g±qEm=g±qUmd

T'T=gg'

Lực điện : F=qE

Với : E: Cường độ điện trườngV/m

         U: Hiệu điện thế V

         d: Khoảng cách m

Khi : F cùng phương , cùng chiều P

    g'=g+qEm

Áp dụng khi :E cùng chiu g ; q>0E ngưc chiu g ; q<0

Khi : F cùng phương , ngược chiều P

    g'=g-qEm

Áp dụng khi E cùng chiu g ; q<0 E ngưc chiu g ; q>0

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên - vật lý 12

g'=g2+qEm2

T'T=gg'

Lực điện : F=qE

Với : E: Cường độ điện trườngV/m

         U: Hiệu điện thế V

         d: Khoảng cách m

Khi F  P

g'=g2+qEm2tanα=FP ,α là góc lệch theo phương đứng

Khi FP=β

g'=g2+qEm2+2gEqmcosF;P

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Độ rộng chùm tia ló qua bản mỏng - vật lý 12

d=etanrđ-tanrtím.cosi

Bản mỏng có bề dày e , ta chiếu ánh sáng tới với góc i:

Chiều dài quang phổ ở đáy dưới bản mỏng:

x=etanrđ-tanrtím

Khoảng cách giữa hai tia :

sinα=dxd=etanrđ-tanrtím.cosi

 

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển vân trung tâm khi đặt bản mỏng sau M1 hoặc S2 - vật lý 12

x=n-1eDaH dch sang phía có bn mng

Toàn bộ hệ vân sẽ dịch chuyển về phía đặt bản mỏng 1 đoạn:

x=n-1eDa

Với x : độ dịch chuyển khoảng vân trung tâm mm

       n : Chiết suất của bản mỏng 

        e: Bề dày bản mỏng μm

       D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe m

       a: Khoảng cách giữa hai khe mm

Xem chi tiết

Bước sóng tia Gonghen bằng ống Cu - li - gơ - vật lý 12

hf-12mv02=e.UAK

Cách tạo ra tia X (tia Gơn ghen )

Đặt vào 1 điện thế UAK vào hai cực củc ống.Đốt nóng catot phát xạ nhiệt e các e chuyển về atot với tốc độ lớn.

Các e này đập mạnh vào đối catot và phát ra tia X.

Nhưng chi một phần nhỏ năng lượng chuyển hóa thành tia X còn lại trở thành tia X.

Tần số tia Gơn ghen càng lớn thì tia gơn ghen càng cứng dẫn đấn tính đâm xuyên càng mạnh

Động năng của e tại đối âm cực : 

12mv2-12mv02=UAK.ehf-12mv02=e.UAK khi bỏ qua động năng ban đầu Wđ00

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.