Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có hằng số khối lượng sao hỏa, biến số cường độ điện trường. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

19 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Mật độ năng lượng điện trường của tụ điện

w=CU22V=εE28kπ

Trong môi trường có điện trường đều

w=WcV=CU22V

Trong tụ điện phẳng : V=d.S ;C=εS4kπd;U=Ed

w=CU22V=εE28kπ

với wJ/m3 mật độ năng lượng điện trường.

E V/m cường độ điện trường.

ε hằng số điện môi

Xem chi tiết

Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều

E=mgq

Để hạt bụi cân bằng :

F=PqE=mgE=mgq

Điện trường cần đặt cùng chiều với g khi q<0

Điện trường cần đặt ngược chiều với g khi q>0

Áp dụng được khi đề bài hỏi điện cần đặt để điện tích tiếp túc đi thẳng khi bay vuông góc với điện trường.

Xem chi tiết

Phương của E,B,v của sóng điện từ - vật lý 12

E;v;B tạo thành 1 tam diện với i;j;k

v vận tốc truyền sóng

B vecto cảm ứng từ

E vec tơ điện trường

E;v;B tạo thành 1 tam diện với i;j;k

Xem chi tiết

Biểu diễn điện tử trọng từ trường và điện trường - vật lý 12

Khi electron chuyển động song song với 1 trục :

BE và v ;Fđ ngưc chiu E ;Fđ ngưc chiu FL

Khi electron chuyển động song song với 1 trục :

 

Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường khi biết quãng đường tối đa của quang điện tử vật lý 12

E=Uhs=ε-Aes=Wđes

Với ε ; A : năng lượng chiếu vào và công thoát

     s : quãng đường đi được

     Uh điện thế hãm của quang electron

     E Cường độ điện trường V/m

Xem chi tiết

Quãng đường mà quang điện tử đi được trọng điện trường cản - vật lý 12

s=WđNeE=ε-AeE=UhE

Gọi M là vị trí mà quang electron dừng lại:

Khi đó vecto cường độ điện trường cùng phương với vận tốc

Biến thiên động năng: 

WđM-WđN=AFđ=-eE.ss=WđNeE=ε-AeE=UhE

Với ε ; A : năng lượng chiếu vào và công thoát

     s : quãng đường đi được

     Uh điện thế hãm của quang electron

     E Cường độ điện trường V/m

Xem chi tiết

Cường độ điện trường khi biết e tiếp tục chuyển động thẳng trong từ trường - vật lý 12

E=vB

Cho e chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với chuyển động thì để e tiếp tục chuyển động thẳng lực điện phải cân bằng lực lorent

Khi e chuyển động cùng phương với cảm ứng từ thì nó cũng chuyển động thẳng nhưng vận tốc thay đổi và không xác định được giá trị của cảm ứng từ B

Điều kiện cân bằng:

Fđ=FLE=vB

Xem chi tiết

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên - vật lý 12

g'=g2+qEm2

T'T=gg'

Lực điện : F=qE

Với : E: Cường độ điện trườngV/m

         U: Hiệu điện thế V

         d: Khoảng cách m

Khi F  P

g'=g2+qEm2tanα=FP ,α là góc lệch theo phương đứng

Khi FP=β

g'=g2+qEm2+2gEqmcosF;P

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng - vật lý 12

g'=g±qEm=g±qUmd

T'T=gg'

Lực điện : F=qE

Với : E: Cường độ điện trườngV/m

         U: Hiệu điện thế V

         d: Khoảng cách m

Khi : F cùng phương , cùng chiều P

    g'=g+qEm

Áp dụng khi :E cùng chiu g ; q>0E ngưc chiu g ; q<0

Khi : F cùng phương , ngược chiều P

    g'=g-qEm

Áp dụng khi E cùng chiu g ; q<0 E ngưc chiu g ; q>0

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến - vật lý 12

c3.108m/s

 

Khái niệm: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

 

Đặc điểm:

- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng (c3.108m/s).

- Sóng điện từ cũng lan truyền được trong các điện môi với tố độ nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi ε.

- Sóng điện từ là sóng ngang.

- Trong quá trình lan truyền, E và B luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.

- Tại mỗi điểm dao động, điện trường và từ trường luôn cùng pha với nhau.

- Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ,... sóng điện từ.

- Sóng điện từ mang năng lượng. Khi sóng điện từ truyền đến một anten sẽ làm cho các electron tự do trong anten dao động.

 

Nguồn phát sóng điện từ:

 

Tia lửa điện

 

Cầu dao đóng, ngắt mạch điện

 

Trời sấm sét

 

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.