Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số tọa độ trong chuyển động thẳng - vật lý 10, biến số vận tốc của chuyển động - vật lý 10. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

66 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Chuyển động cơ và chất điểm

Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.

Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó.

1.Khái niệm chuyển động cơ

Định nghĩa : Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời gian.

Ví dụ :

+ Chuyển động của người đi xe đạp so với tòa nhà bên đường.

+ Chuyển động của các cây kim đồng hồ với nhau

2.Khái niệm chất điểm

a/Định nghĩa :Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó.

b/Ý nghĩa :Chất điểm dùng trong tìm vị trí của vật trong chuyển động khi bỏ qua những yếu tố kích thước.

+ Những vật được xem là chất điểm ta biểu diễn vật là những chấm.

+ Chất điểm có những đặc trưng như vận tốc, hướng, tọa độ ban đầu, thời gian chuyển động của vật.

 

3.Khái niệm quỹ đạo chuyển động

Quỹ đạo chuyển động là tập họp tất cả những điểm mà vật đã đi qua trong quá trình chuyển động.

 

Sau khi chú chim bay qua xong có những chấm nhỏ để lại trên bầu trời.

Đó là quỹ đạo chuyển động của chú chim.

 

Xem chi tiết

Phương của E,B,v của sóng điện từ - vật lý 12

E;v;B tạo thành 1 tam diện với i;j;k

v vận tốc truyền sóng

B vecto cảm ứng từ

E vec tơ điện trường

E;v;B tạo thành 1 tam diện với i;j;k

Xem chi tiết

Tổng động năng của e - vật lý 12

Wđ=Ne.e.UAK=Ne.12mev2=αQ

Với Wđ là động năng tổng cộng J.

      Q nhiệt lượng tỏa ra J

      Ne số electron đập vào 

 

Xem chi tiết

Bước sóng tia Gonghen bằng ống Cu - li - gơ - vật lý 12

hf-12mv02=e.UAK

Cách tạo ra tia X (tia Gơn ghen )

Đặt vào 1 điện thế UAK vào hai cực củc ống.Đốt nóng catot phát xạ nhiệt e các e chuyển về atot với tốc độ lớn.

Các e này đập mạnh vào đối catot và phát ra tia X.

Nhưng chi một phần nhỏ năng lượng chuyển hóa thành tia X còn lại trở thành tia X.

Tần số tia Gơn ghen càng lớn thì tia gơn ghen càng cứng dẫn đấn tính đâm xuyên càng mạnh

Động năng của e tại đối âm cực : 

12mv2-12mv02=UAK.ehf-12mv02=e.UAK khi bỏ qua động năng ban đầu Wđ00

Xem chi tiết

Biên độ dài con lắc đơn hoặc va chạm - vật lý 12

A';ω'

Va chạm mềm: là sau va chạm hai vật dính chặt vào nhau

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: V=m1v1+m2v2m1+m2

VTCB không đổi giả sử va chạm tại li độ x:

Biên độ sau va chạm :

s0'=s2+Vω2,V vận tốc sau va chạm

Xem chi tiết

Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng - vật lý 12

T=Lv ;v=LT0=L.f0

Vận tốc của xe để con lắc đặt trên xe có cộng hưởng (biên độ dao động cực đại):

Chu kì kích thích T=Lv trong đó L là khoảng cách ngắn nhất giữa hai mối ray tàu hỏa hoặc hai ổ gà trên đường…

Công thức : v=LT0=L.f0

với T0=2πmk hay T0=2πlg

Xem chi tiết

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo - vật lý 12

W=Wđ+Wt=12kA2=12mω2A2=12mv2max

Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà lò xo có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

Công thức : W=Wđ+Wt=12mv2+12kx2=12kA2=12mω2A2=12mv2max

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

W : Cơ năng của lò xo J

Wđ: Động năng của lò xo J.

Wt : Thế năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xo m ; cm

k: Độ cứng của lò xo N/m.

x: Li độ của vật m ; cm

Xem chi tiết

Liên hệ giữa động lượng và động năng - Vật lý 12

p2=2mK

 

Chứng minh: p=mvK=12mv2

p2=2mK

 

Chú thích:

p: động lượng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (kg.m/s)

K: động năng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (J)

Xem chi tiết

Bảo toàn động lượng phản ứng hạt nhân. - Vật lý 12

m1v1+m2v2=m3v3+m4v4

 

Chú thích:

m1, m2 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v1, v2.

m3, m4 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v3, v4.

Đơn vị tính: kg.m/s.

 

Lưu ý:

Với p=p1+p2 biết φ=(p1;p2)

p2=p12+p22+2p1p2cosφ

Với p=m.v

Tỉ số mX1mX2A1A2

Trường hợp đặc biệt:

p1p2  p2=p12+p22

 

 

Xem chi tiết

Khối lượng động của hạt. Công thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng nghỉ của hạt nhân.- Vật lý 12

m=m01-v2c2

 

Phát biểu: Một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m.

 

Chú thích:

m0: khối lượng nghỉ của hạt (kg, u)

m: khối lượng động của hạt (kg, u)

v: vận tốc của hạt (m/s)

c=3.108 m/s: tốc độ ánh sáng trong chân không

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.