Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số tọa độ trong chuyển động thẳng - vật lý 10, biến số động năng cực đại của quang điện tử - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

23 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Vận tốc của điện tử khi thoát ra bề mặt - vật lý 12

v=2Wđme=2ε-Ame=2hcme1λ-1λ0=2eUhme

Với v : vận tốc cực đại của electron m/s

     Uh điện thế hãm

      Wđ động năng cực đại của electron J

      ε;A năng lượng chùm sáng chiếu vào và công thoát J

Xem chi tiết

Động năng cực đại của điện tử khi thoát ra - vật lý 12

Wđ=ε-A=hf-f0=hcλλ0λ0-λ

Khi ta chiếu ánh sáng thích hợp vào các electron trên bề mặt sẽ bức ra dễ dàng hơn và có động năng cực đại .Các electron ở dưới do có lực liên kết mạnh hơn nên động năng thoát ra nhỏ hơn

Wđ=ε-A=hf-f0=hcλλ0λ0-λ

Với Wđ động năng cực đại của e khi thoát ra

       ε năng lượng ánh sáng chiếu vào

       A công thoát

        λ0 giới hạn quang điện

Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường khi biết quãng đường tối đa của quang điện tử vật lý 12

E=Uhs=ε-Aes=Wđes

Với ε ; A : năng lượng chiếu vào và công thoát

     s : quãng đường đi được

     Uh điện thế hãm của quang electron

     E Cường độ điện trường V/m

Xem chi tiết

Quãng đường mà quang điện tử đi được trọng điện trường cản - vật lý 12

s=WđNeE=ε-AeE=UhE

Gọi M là vị trí mà quang electron dừng lại:

Khi đó vecto cường độ điện trường cùng phương với vận tốc

Biến thiên động năng: 

WđM-WđN=AFđ=-eE.ss=WđNeE=ε-AeE=UhE

Với ε ; A : năng lượng chiếu vào và công thoát

     s : quãng đường đi được

     Uh điện thế hãm của quang electron

     E Cường độ điện trường V/m

Xem chi tiết

Tỉ số bán kính của hải quang điện tử trọng từ trường - vật lý 12

R1R2=v1v2=Wđ1Wđ2=ε1-Aε2-A

Với R1;R2 là bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường.

      ε1;ε2 là năng lượng ánh sáng chiếu tới

      A công thoát

      Wđ1 ;Wđ2 là động năng của electron

Xem chi tiết

Động năng của e trong điện trường - vật lý 12

WđN=WđM-UMN.e=ε-A-UMN.e

giả sử e đi từ M đến N

WđN=WđM-UMN.e=ε-A-UMN.e

Động năng tăng khi U<0

Động năng giảm khi U>0

Khi WđM=UMN.e thì UMN gọi là hiệu điện thế hãm

Xem chi tiết

Động năng tại N khí cho UMN -vật lý 12

WđN-WđM=UMN.-eWđN=-UMN.e+ε-A

Định lý động năng

WđN-WđM=UMN.-eWđN=-UMN.e+ε-A

Để giảm động năng tại N thì U tăng ,bước sóng tăng

Xem chi tiết

Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang.

y=g2.v02.x2

Phương trình chuyển dông theo phương ngang: x=v0t

Phương trình chuyển động theo phương thẳng đứng: y=12gt2

Chú thích:

ytọa độ của vật theo phương thẳng đứng (m).

xtọa độ của vật theo phương ngang (m).

vo: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

h0 : Độ cao lúc bắt đầu ném

Xem chi tiết

Phương chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều

x=xo+vo.t+12at2

Chú thích:

xo: tọa độ lúc đầu của vật - tại thời điểm xuất phát (m).

xtọa độ lúc sau của vật - tại thời điểm t đang xét (m).

vo: vận tốc của vật ở thời điểm to(m/s).

a: gia tốc của vật (m/s2).

t: thời gian chuyển động của vật (s).

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng

S=x-xo=v.t

S=S1+S2+.....+Sn

Quãng đường

a/Định nghĩa

Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương. 

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.

S=x

Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.

Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn xo=0 (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có S=x (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).

b/Công thức:

S=x-x0=vt

Chú thích:

S: là quãng đường (m).

x, xo: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).

v: vận tốc của chuyển động (m/s)

t: thời gian chuyển động (s)

c/Lưu ý:

Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.

S=S1 +S2+.....+Sn

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.