Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số tọa độ trong chuyển động thẳng - vật lý 10, biến số điện dung của tụ điện - vật lý 11. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

54 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Độ dịch chuyển

d = x2 - x1 = x

- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.

- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.

  • Kí hiệu: d
  • Đơn vị: mét (m)

- Độ dịch chuyển là một đại lượng có thể nhận giá trị âm, dương hoặc bằng không. Trong khi quãng đường đi được là một đại lượng không âm.

Xem chi tiết

Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (khác thời điểm xuất phát)

x1=x2x1=x2=d + a.v2v1+v2.v1   t=d + a.v2v1+v2

Xét bài toán hai xe chuyển động trên AB:  xe 1 bắt đầu từ A, xe 2 bắt đầu từ C (cách A một đoạn 0< d AB) hướng về A. Xe 1 xuất phát sớm hơn xe 2 một khoảng thời gian là a.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 , gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe 1 xuất phát.

Phương trình chuyển động xe 1 : x1=v1t

Phương trình chuyển động xe 2: x2=d-v2(t - a)

Vị trí hai xe gặp nhau : 

x1=x2v1t=d-v2(t - a)t=d + a.v2v1+v2x1=x2=d + a.v2v1+v2.v1

Xem chi tiết

Mật độ năng lượng điện trường của tụ điện

w=CU22V=εE28kπ

Trong môi trường có điện trường đều

w=WcV=CU22V

Trong tụ điện phẳng : V=d.S ;C=εS4kπd;U=Ed

w=CU22V=εE28kπ

với wJ/m3 mật độ năng lượng điện trường.

E V/m cường độ điện trường.

ε hằng số điện môi

Xem chi tiết

Điện dung của tụ sau khi nhúng bởi điện môi khác

Nhúng thẳng:C=ε1l-x+ε2xS4kπdl

Nhúng ngang:C=Sxε2+d-xε1.4kπ

Ban đầu:

Điện dung của tụ điện :C=ε1S4kπd

Khi nhúng tụ theo phương ngang:

Tụ mới được xem như một hệ gồm hai tụ có điện dung ε1 và ε2 mắc nối tiếp

1Cb=4kπd-xε1S+4kπxε2SCb=ε1ε2S4kπ.1ε1x+ε2d-xCb=ε1ε2S4kπε1.x+ε2d-x

Khi nhúng tụ thep phương đứng

Tụ mới được xem như hệ gồm hai tụ có điện dung ε1 và ε2 mắc song song

Cb=ε1S14kπd+ε2S24kπdCb=ε1l-x.S4kπd.l+ε2xS4kπd.lCb=S4kπdlε1l-x+ε2x

Với l m là chiều dài bản tụ

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện phẳng

C=εS4kπd

Tụ điện

1/Khái niệm tụ điện:

a/Định nghĩa :tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau bằng một lớp cách điện.Có tác dụng tích trữ điện tích và phóng điện.

b/Ví dụ:

2/Khái niệm tụ điện phẳng :

a/Định nghĩa :tụ điện phẳng là tụ điện bao gồm hai bản kim loại được đặt song song và ngăn cách bởi một lớp điện môi

b/Công thức :

C=εS4kπd

Với ε hằng số điện môi giữa hai bản tụ

S m2 diện tích bản tụ

k=9.109 Nm2C2 

d m khoảng cách giữa hai bản tụ.

Xem chi tiết

Đồ thị của chuyển động biến đổi đều

Đồ thị vận tốc trong hệ tọa độ (vOt) có dạng đường thẳng.

Đồ thị gia tốc trong hệ tọa độ (aOt) có dạng đường thẳng vuông góc trục gia tốc.

Đồ thị  tọa độ trong hệ tọa độ (xOt) có dạng parabol.

Ta chỉ xét phần đồ thị nét liền

Với chiều dương ban đầu cùng chiều chuyển động :

Trong hệ tọa độ (vOt)

tanα=v-v0a

Xem chi tiết

Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (cùng lúc xuất phát)

x1=x2x1=x2=v1dv1+v2     t=dv1+v2

Xét bài toán hai xe chuyển động trên AB:  xe 1 bắt đầu từ A ,xe 2 bắt đầu từ C (cách A một đoạn 0< d AB) hướng về A .Hai xe xuất phát cùng lúc

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 , gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xuất phát.

Phương trình chuyển động xe 1 : x1=v1t

Phương trình chuyển động xe 2: x2=d-v2t

Vị trí hai xe gặp nhau : 

x1=x2v1t=d-v2tt=dv1+v2x1=x2=v1dv1+v2

Xem chi tiết

Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác vị trí bắt đầu).

x2=x1       v1>v2x2=x1=v1bv1-v2     t=bv1-v2

Xét bài toán hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B .Xe 1 xuất phát tại A , xe 2 xuất phát tại vị trí cách A một đoạn b. Hai xuất phát cùng lúc.

Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc bắt đầu, chiều dương là chiều chuyển động.

Phương trình chuyển động xe 1 : x1=v1t.

Phương trình chuyển động xe 2: x2=b+v2t

Vị trí hai xe gặp nhau x1=x2

v1t=b+v2tt=bv1-v2x1=x2=v1bv1-v2

Nhận xét : Vận tốc của xe có tọa độ ban đầu lớn hơn sẽ có vận tốc nhỏ hơn dễ hai xe gặp nhau.

Xem chi tiết

Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác thời điểm xuất phát)

x2=x1x1=x2=x0+v1.v2v2-v1a     t1=a.v1v2-v1+a

Xét bài toán hai xe chuyển động từ A đến B. Hai xe cùng xuất phát tại A, để hai xe gặp nhau thì một xe có vận tốc lớn hơn và xuất phát chậm hơn một khoảng thời gian a với xe còn lại.

Chọn chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc xe 2 bắt đầu chuyển động.

Phương trình xe 1 : x1=v1t+a

Phương trình xe 2 v2>v1x2=v2t

Vị trí gặp nhau : 

x2=x1v1t+a=v2tt=a.v1v2-v1x1=x2= x0+v1.v2v2-v1a

Thời điểm gặp nhau từ lúc xe 1 chuyển động

t1=a.v1v2-v1+a

Xem chi tiết

Khoảng cách của hai xe

d=x2-x1x2-x1=d hay x2-x1=-d

d : Khoảng cách của hai xe

x2 tọa độ của xe 2.

x1 tọa độ của xe 1.

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.