Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số thời gian - vật lý 10, biến số số dao động toàn phần vật thực hiện được. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

71 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Tần số quay đều của thanh - vật lý 12

f=2πω=1T=Nt

Công thức :

 f=2πω=1T=Nt

Với f : tần số quay của thanh Hz.

      ω : tốc độ góc rad/s.

      N: số vòng

      t : thời gian s

Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc lò xo - vật lý 12

f=1T=ω2π=Nt=12πkm=12πgl0

Khái niệm:

Tần số dao động là số dao động và chất điểm thực hiện được trong một giây.

 

Chú thích:

f: Tần số dao động (1/s) (Hz).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

T: Chu kỳ dao động của vật (s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

 

 
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc lò xo - vật lý 12

T=2πω=2πmk=2πl0g=tN

Khái niệm:

Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.

 

Chú thích:

T: Chu kỳ dao động (s).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

m: Khối lượng vật treo trên lò xo (kg).

k: Độ cứng của lò xo (N/m).

g: Gia tốc trọng trường (m/s2).

l0: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng m.

Lưu ý:

Ta có : T=2πωω=km=gl0T=2πmk=2πl0g

Xem chi tiết

Tần số của dao động điều hòa - vật lý 12

f=1T=ω2π=Nt

Khái niệm:

Tần số của dao động điều hòa là số dao động chất điểm thực hiện được trong một giây.

 

Chú thích:

f: Tần số dao động (1/s) (Hz).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

T: Chu kỳ dao động của vật (s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

Xem chi tiết

Chu kì dao động điều hòa - vật lý 12

T=2πω=tN=1f

Khái niệm:

Chu kỳ của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. 

 

Chú thích:

T: Chu kỳ dao động (s).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

Lưu ý:

Thời gian vật đi được tại các vị trí đặc biệt:

Xem chi tiết

Vận tốc tức thời - Vật lý 10

vt = dt (t: rt nh)

Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định, được kí hiệu là vt.

 

Xem chi tiết

Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.

2hg+hvâm thanh=Δt

Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:

(1) t1=2.hgt2=hvâm thanhMà Δt=t1+t2 (2)

Thế (1) vào (2) Từ đây ta có 2hg+hvâm thanh=Δt

 

Chú thích:

t: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên (s).

t1: thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng (s).

t2: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng (s).

vâm thanh: vận tốc truyền âm trong không khí (320 ~ 340 m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

h: độ sâu của giếng hoặc hang động (m)

Xem chi tiết

Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (khác thời điểm xuất phát)

x1=x2x1=x2=d + a.v2v1+v2.v1   t=d + a.v2v1+v2

Xét bài toán hai xe chuyển động trên AB:  xe 1 bắt đầu từ A, xe 2 bắt đầu từ C (cách A một đoạn 0< d AB) hướng về A. Xe 1 xuất phát sớm hơn xe 2 một khoảng thời gian là a.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 , gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe 1 xuất phát.

Phương trình chuyển động xe 1 : x1=v1t

Phương trình chuyển động xe 2: x2=d-v2(t - a)

Vị trí hai xe gặp nhau : 

x1=x2v1t=d-v2(t - a)t=d + a.v2v1+v2x1=x2=d + a.v2v1+v2.v1

Xem chi tiết

Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều

Smax=v202at=v0a

Vật chuyển động chậm dần với gia tốc a , vận tốc đầu v0 có phương trình chuyển động :

x=x0+v0t-12at2

Vì vật chuyển động một chiều :

v=v0-att=v0aS=v0.v0a-1.v022a=v022a

Xem chi tiết

Đồ thị của chuyển động biến đổi đều

Đồ thị vận tốc trong hệ tọa độ (vOt) có dạng đường thẳng.

Đồ thị gia tốc trong hệ tọa độ (aOt) có dạng đường thẳng vuông góc trục gia tốc.

Đồ thị  tọa độ trong hệ tọa độ (xOt) có dạng parabol.

Ta chỉ xét phần đồ thị nét liền

Với chiều dương ban đầu cùng chiều chuyển động :

Trong hệ tọa độ (vOt)

tanα=v-v0a

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.