Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số quãng đường - vật lý 10, biến số góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

30 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Quãng đường mà quang điện tử đi được trọng điện trường cản - vật lý 12

s=WđNeE=ε-AeE=UhE

Gọi M là vị trí mà quang electron dừng lại:

Khi đó vecto cường độ điện trường cùng phương với vận tốc

Biến thiên động năng: 

WđM-WđN=AFđ=-eE.ss=WđNeE=ε-AeE=UhE

Với ε ; A : năng lượng chiếu vào và công thoát

     s : quãng đường đi được

     Uh điện thế hãm của quang electron

     E Cường độ điện trường V/m

Xem chi tiết

Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t+Ue2mdt2

s : quãng đường e đi được

U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ

d: khoảng cách giữa hai bản tụ

Xem chi tiết

Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t-Ue2mdt2

s : quãng đường e đi được

U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ

d: khoảng cách giữa hai bản tụ

Xem chi tiết

Khoảng cách tối thiểu của e đến bản B - vật lý 12

smax=v22a=v2mdUedmin=d-smax

Gia tốc tác dụng lên e : a=Uemd

Quãng đường cực đại : smax=v22a=v2mdUe

Với U là hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ AB

d : khoảng cách giữa hai bản

 

Xem chi tiết

Góc tới của tia sáng để góc lệch đạt cực tiểu - vật lý 12

Khi góc lệch đạt cực tiểu 

i=D-A2

i=arcsinnsinA2

Khi góc lệch đạt cực tiểu : r=r'=A2.i=i'.D=2i-A

i=arcsinnsinA2

Xem chi tiết

Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ - vật lý 12

D=ntím-nđA

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

góc nhỏ : 

i=nr , i'=nr'D=n-1A

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

D=Dtím-Dđ=ntím-nđA

Xem chi tiết

Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính - vật lý 12

D=Dtím-Dđ

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

D=Dtím-Dđ=arcsinntímsinA-arcsinsinintím-arcsinnđsinA-arcsinsininđ

Xem chi tiết

Góc lệch của các tia màu qua lăng kính - vật lý 12

D=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

D=n-1A

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

Khi góc nhỏ : D=n-1A

Xem chi tiết

Ánh sáng trắng và chiết suất của ánh sáng trong cùng môi trường - vật lý 12

Ánh sáng trắng :hỗn hợp ánh sáng đơn sắc liên tục từ đỏ đến tím.

Chết suất mt với as :nđ<ncam<nvàng<nlc <nlam<nchàm<ntím

 

Chiếu ánh sáng trắng qua mặt bên của lăng kính

Trong thí nghiệm tán sắc của newton qua lăng kính : ta thu được ánh sáng nhiều màu biến thiên từ đỏ đến tím gọi là quang phổ khi qua lăng kính. Ta đi đến kết luận

+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Nguồn phát : mặt trời, đèn dây tóc

+ Mỗi ánh sáng màu có chiết suất khác nhau khi đi qua cùng lăng kính .

+Tia đỏ lệch ít nhất , tia tím bị lệch nhiều nhất.

nđ<ncam<nvàng<nlc <nlam<nchàm<ntím

Chứng minh khi xét góc nhỏ , cùng góc tới i : D=n-1A

Dtím>Dđntím >nđ 

Ứng dụng : cầu vồng

Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để thỏa quãng đường s-vật lý 12

S=4nA+2.mA+s2 ; s2<2At=nT+mT2+t

S=4nA+2.mA+s2 ; s2<2At=nT+mT2+t

Tính góc quay  của s2

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.