Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số nguyên tử khối, biến số hiệu điện thế. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

45 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Biến trở và công suất tỏa nhiệt của biến trở

Px=U2RxRx+RN2

BIẾN TRỞ

Biến trở là các điện trở có thể thay đổi giá trị.

Các loại

Kí hiệu

Công suất tỏa nhiệt của biến trở

RN là điện trở của đoạn mạch.

Điện trở của toàn mạch : Rtd=Rx+RN

Px=U2RxRx+RN2=U2Rx+RNRx2U24RNKhi Rx=RN , Px=U24RN

Xem chi tiết

Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế.

a=qUmds=v2-v02qU,md

Sau khi đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế U, sẽ tạo ra một vùng có điện trường đều có cường độ E.

Khi đặt một điện tích vào hạt sẽ được gia tốc với a=qUmd

TH1: Hạt dứng yên : Vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía bản + khi q>0 và ngược lại

TH2: Hạt đi song song với đường sức điện. Khi đó vật sẽ được tăng tốc khi đi về phía bản cùng dấu với điện tích, ngược lại hạt sẽ bị hãm và dừng lại sau đó quay dầu.

TH3: Hạt đi lệch hoặc vuông góc với đường sức điện hạt sẽ chuyển động dưới dạng ném xiên và ném ngang.

Xem chi tiết

Dòng điện trong chân không

Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các elctron

CÁCH TẠO DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG

1/Khái niệm chân không: chân không là môi trường đã lấy đi tất cả các phần tử khí. Không chứa các hạt tải điện.

2/Dòng điện trong chân không

  Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó.

3/Cách tạo ra dòng điện trong chân không

   Xét một ống chân không có hai cực và môi trường là chân không.Đặt vào anot và catot một hiệu điện thế UAK>0 ,dẫn đến catot bi nung nóng đỏ các electron bức ra do chuyển động nhiệt dưới tác điện trường các electron này bay đến anot tạo thành dòng điện.Khi UAK càng lớn, thì dòng điện bão hòa càng lớn (do số electron đến được điện cực nhiều hơn).

4/ Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế 

TIA CATOT (TIA ÂM CỰC)

1/Hoạt động của tia catot

Đặt một hiệu điện thế lớn vào hai cực, sau đó dùng bơm để hút hết không khí ra ngoài để môi trường là chân không.

2/Tính chất

+ Tia catot tích điện âm cho vật cản.

+ Tia catot có năng lượng lớn, làm đen kính ảnh.

+ Tia catot bị lệch trong điện trường, từ trường.

3/ Ứng dụng

Làm đèn hình, ống phòng điện tử.

 

Xem chi tiết

Dòng điện qua chất điện phân

I=ERp+r

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

1/Định nghĩa chất điện phân

Chất điện phân là những dung dịch muối, axit ,bazo và các muối, bazo nóng chảy có tính chất cho dòng điện chạy qua.

Ví dụ: dung dịch HCL, Oxit nhôm nóng chảy.

2.Dòng điện trong chất điện phân

Khi các axit,bazo,muối hòa tan vào nước dễ phân li tạo thành các ion dương và các ion âm. Số lượng phân li [hụ thuộc nồng độ và nhiệt độ

Các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn.Trong quá trình chuyển động các ion dương và ion âm có thể kết hợp lại tạo thành phần tử trung hòa.

KL: Dòng điện trong chất diên phân là sự chuyển dởi có hướng của các ion  dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

HIỆN TƯỢNG XẢY RA Ở ĐIỆN CỰC

1.Bình điện phân: gồm hai điện cực làm bằng kim loại hay than chì được nhúng vào chất điện phân.

Kí hiệu:

2.Hiện tượng duơng cực tan:

Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng cực dương anot bi ăn mòn, cực âm có kim loại bám vào khi cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân có ion kim loại trong dung dịch diện phân mà anot củng làm bằng chính kim loại ấy.

Ví dụ : Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực làm bằng đồng.

Tại Anot: Đồng trên điện cực nhường 2e và SO42- kéo  vào dung dịch: CuCu2++2e-

Tại Catot: các ion đồng di chuyển về phía catot nhận 2e trở thành đồng bám lên catot: Cu2++2e-Cu

Kết quả : Đồng trên điện cực anot giảm ,trên catot thì tăng.

3.Phản ứng phụ

Phản ứng phụ là phản ứng hóa học của các nguyên tử trung hòa hình thành khi các ion đến các điện cực nhường , nhận eclectron có thể tác dụng với các điện cực , dung môi.

Ví dụ: Điện phân dung dịch H2SO4 điện cực bằng than chì.

Tại Anot: Các ion H+ đến nhận 2e trở thành phân tử khí  2H++2e-H2

Tại Catot: Các ion SO42-,OH-do nước phân li di chuyển đến nhưng chỉ OH- nhường bớt e để tạo thành khí 4OH--4eO2+2H2O

Kết quả: Tạo ra khí H2,O2

 

Xem chi tiết

Công của lực điện theo hiệu điện thế

AMN=qUMN=qVM-VN

Với AMN công lực điện từ M đến N.

      q C điện tích của hạt.

      UMN hiệu điện thế giữa hai điểm MN

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho doạn mạch

UAB=(R+r)I±EIAB=UAB+E-EPR+r

IAB dòng điện trên đoạn AB

UAB hiệu điện thế giữa hai đầu AB

Ta chọn chiều dòng điện A đến B

Nếu dòng điện đi vào cực dương thì ta lấy -E và ngược lại ta lấy +E.

Khi tính toán: I>0 thì dòng điện đúng chiều ban đầu chọn và ngược lại I<0 thì ngược chiều so với chiều đã chọn.

Ứng dụng: Dùng để tính hiệu điện thế giữa hai điểm.

Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa hai điểm trên mạch

UMN=VM-VN=UAN-UAM

Xét mạch không chứa nguồn

TH1 : Khi giữa MN không có điện trở, cùng một nhánh.

VMVN do điện trở của dây rất nhỏ có thể bỏ qua UMN=ρlS.I

TH2: Khi giữa MN có điện trở , cùng một nhánh

UMN=UR=I.R=VM-VN

TH3: Khi giữa MN nằm trên mỗi nhánh

UMN=VM-VN=UAN-UAM=IAN.RAN-IAM.RAM

Với ví dụ trên hình:

UMN=VM-VN=I2.R2-I1.R1I2=UABR1+R3 ; I1=UABR2+R4

Khi bài toán hỏi cách mắc V kế : ta mắc cực dương với điểm có điện thế lớn hơn, cực âm nối với cực còn lại

TH4: MN nối hai nhánh bằng điện trở

Chọn chiều dòng điện trên MN

Theo định luật nút mạch tại M, N

Ti M :I5+I1=I3Tại N:  I5+I4=2UAM-UANR5+UAMR1=UAB-UAMR3UAM-UANR5+UAB-UANR4=UANR2

Giải hệ tìm UAN ,UAM

Xem chi tiết

Mạch điện chứa đèn và các thiết bị

RĐ=U2ĐPĐ , Ibt=PĐUĐ

1/Mạch chứa đèn :

Trên đèn thường ghi UĐ,PĐ với UĐ là hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu đèn để đèn sáng bình thường hay còn gọi là hiệu điện thế định mức , PĐ là công suất của đèn khi đèn sáng bình thường hay còn gọi là công suất định mức.

Các công thức : 

RĐ=U2ĐPĐ ,  Ibt=PĐUĐ

Kí hiệu trên mạch:

2/Thiết bị điện và đo điện

a/Khóa K: Có tác dụng đóng ngắt mạch điện.Khi K đóng dòng điện được phép chạy qua và khi K mở thì không cho dòng điện chạy qua

Kí hiệu :

b/Tụ điện C : Có tác dụng tích điện và không cho dòng điện một chiều đi qua.

Kí hiệu

c/Ampe kế : Dùng để đo cường độ dòng điện thường có điện trở rất nhỏ và được mắc nối tiếp.

Kí hiệu

d/Vôn kế: Dùng để đo hiệu điện thế thường có điện trở rất lớn và được mắc song song.

Kí hiệu :

e/Điện kế G : Dùng để xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch.Mắc nối tiếp với mạch

Kí hiệu :

f/Oát kế :Dùng để đo công suất trong mạch.Mắc nối tiếp với mạch

Kí hiệu :

Xem chi tiết

Động năng của e trong điện trường - vật lý 12

WđN=WđM-UMN.e=ε-A-UMN.e

giả sử e đi từ M đến N

WđN=WđM-UMN.e=ε-A-UMN.e

Động năng tăng khi U<0

Động năng giảm khi U>0

Khi WđM=UMN.e thì UMN gọi là hiệu điện thế hãm

Xem chi tiết

Xác định vận tốc của e khi kết thúc chuyển động trong tụ - vật lý 12

Tụ chưa đi hết chiều dài bản :vM=vO2+2Uehmd

Tụ  đã đi hết chiều dài bản :vM=vo1+a2l2

Xác định thời gian bay bên trong tụ :

t1=lv0 ; t2=2hmdUe

TH1: t2>t1 Tụ chưa đi hết chiều dài bản :

vM=vO2+2Uehmd

TH1: t2<t1Tụ  đã đi hết chiều dài bản :

vM=vO2+2Uemd=vo2+2ah-h2h2=h-at22=h-avo22l2vM=vO2+2Uehmd=vo2+2ah-h2=vo1+a2l2

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.