Khoảng cách càng xa cường độ chiếu sáng càng giảm
Thư Viện Công Thức Vật Lý
Tìm kiếm công thức vật lý có biến số khoảng cách chiếu sáng - vật lý 12, biến số bước sóng của ánh sáng đỏ - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học
Có 15 kết quả được tìm thấy
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang
Vị trí trùng gần nhất và xa nhất của hai quang phổ liên tiếp - vật lý 12
Gần nhất :
Xa nhất :
Xét 2 quang phổ m và m+1
Gần nhất :
Xa nhất :
Với x : Vị trí trùng của vùng quang phổ
Bề rộng của quang phổ bậc n khi thay đổi khoảng cách màn - vật lý 12
Ban đầu bề rộng quang phổ bậc n:
Lúc sau bề rộng quang phổ bậc n :
Màn dịch lại gần bề rộng quang phổ tăng
Màn dịch ra xa bề rộng quang phổ giảm
Tia hồng ngoại - vật lý 12
Tia hồng ngoại : và
ĐK : Nhiệt độ vật > nhiệt độ môi trường
Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng trong chân không lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ và nằm trong vùng không quan sát bằng mắt thường.
Chiếm 50% năng lượng mặt trời
Các tác dụng:
Tác dụng nhiệt : sấy khô
Gây ra hiên tượng quang điện trong.
Gây ra một số phản ứng : chụp ảnh đêm.
Biến điệu: remote
Quang phổ liên tục - vật lý 12
Quang phổ liên tục : Nung vật ở áp suất cao.
Ứng dụng : xác định nhiệt độ.
Màu: mảu cầu vồng.
Quang phổ liên tục là quang phổ có được khi nung vật ở áp suất cao.
Đặc điểm:
+ Một dải màu từ đến .
+ Không phụ thuộc vào cấu tạo nguồn , chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Nhiệt độ càng cao quang phổ mở rộng sang 2 bên
Số bước sóng cho vân tối tại vị trí x - vật lý 12
Cho bước sóng ánh sáng trắng :
Xét tại cho vân tối ta có :
Lấy k nguyên
Số bước sóng cho vân sáng tại vị trí x - vật lý 12
Cho bước sóng ánh sáng trắng :
Xét tại cho vân sáng ta có :
Lấy k nguyên
Độ phủ của quang phổ 2 bậc liên tiếp - vật lý 12
Với m là bậc của quang phổ lớn hơn hoặc bằng 2
Độ phủ của hai vùng quang phổ
Bước sóng của ánh sáng đỏ
: Bước sóng của ánh sáng tím
Videos Mới
Định luật bảo toàn động lượng
Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.
Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.
Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.