Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số cường độ dòng điện bão hòa - vật lý 12, biến số tọa độ vân tối thứ k - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

17 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hiệu suất tạo dòng quang điện - vật lý 12

H'=Ne đếnNe bc ra=IIbh

Với H' Hiệu suất tạo dòng quang điện 

      Ne đến số electron đến được anot

      Ne bc ra số electron bức ra khỏi kim loại

      Ibh dòng điện lúc bão hòa

Xem chi tiết

Hiệu suất lượng tử của tế bào - vật lý 12

H=Ne bc raNp=Ibh.εPe=Ibh.hcPλe=I.hcPλeH'

Np số photon đến

Ne bc ra số pho ton bức ra

P: Công suất chiếu sáng 

H' Hiệu suất tạo dòng điện

Ibh cường độ dòng điện bão hòa

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện bão hòa - vật lý 12

Ibh=IH'=Ne đếntH'=HePε

Với Ibh là dòng điện khi tất cả e bức ra đều đến catot

      I là dòng điện đo được bằng Ampe kế (A)

     Ne đến là số electron đến được anot

Xem chi tiết

Bước sóng của vân tối tại vị trí x - vật lý 12

Lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1-0,5D ; λ2=axk2-0,5D

Bưc sóng cho vân ti ti MaxMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1-0,5D ; λ2=axk2-0,5D

Xem chi tiết

Vị trí trùng vân tối của hai bước sóng -vật lý 12.

λ1λ2=k2-0,5k1-0,5=mn=0,5m0,5n=...=2a+12m2a+12n

x=0,5mλ2Da=0,5nλ1Da

Xét vị trí trùng của hai bước sóng λ1,λ2

Ta có vị trí trùng của vân tối

x=k2-0,5i2=k1-0,5i1λ1λ2=k2-0,5k1-0,5=mn=0,5m0,5n=...=2a+12m2a+12n

Với k2,k1 là vân của bậc giao thoa ứng với λ2,λ1

m,n là những số tối giản cùng lẻ , a là một số bán nguyên bất kỳ

Vị trí trùng vân tối đầu tiên : ứng với vân tối bậc k2=m+12 với bước sóng λ2 và vân sáng vân bậc bậc k1=n+12 với bước sóng λ1.

 x=0,5mλ2Da=0,5nλ1Da

Vị trí trùng thứ 2 :  x=1,5mλ2Da=1,5nλ1Da ứng với vân tối k2=3m+12bậc với bước sóng và vân sáng vân bậc bậc k1=3n+12 với bước sóng .

Nếu m, n không cùng là số lẻ thì không có vị trí vân tối trùng nhau

Xem chi tiết

Xác định những bước sóng có thể trùng tại 1 vị trí cho trước -vật lý 12

0,38.k1k2λ20,76.k1k2 : sáng trùng sáng

Khi λ2 thuộc khoảng bước sóng thì công thức đổi vị trí λ2 và λ1;k1và k2

 

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với λ1,λ2

TH1 vân tối của bước sóng 1 trùng với vân tối bước sóng 2

0,38λ10,76

Vị trí trùng : x=k2-0,5λ2=k1-0,5λ1

0,38.k1-0,5k2-0,5λ20,76.k1-0,5k2-0,5

Khi cho 2 ẩn số ta tìm được cái còn lại:

TH2 vân sáng của bước sóng 1 trùng với vân sáng bước sóng 2

Vị trí trùng : x=k2λ2=k1λ1

0,38.k1k2λ20,76.k1k2

Khi cho 2 ẩn số ta tìm được cái còn lại:

TH3 vân sáng của bước sóng 1 trùng với vân tối bước sóng 2

Vị trí trùng : x=k2-0,5λ2=k1λ1

0,38.k1k2-0,5λ20,76.k1k2-0,5

Khi cho 2 ẩn số ta tìm được cái còn lại:

Ngược lại :0,38.k2-0,5k1λ20,76.k2-0,5k1

Khi λ2 thuộc khoảng bước sóng thì công thức đổi vị trí λ2 và λ1;k1và k2n

Xem chi tiết

Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là khác loại vân - vật lý 12

x=xsk2λ2=xtk1λ1x=k2λ2=k1-0.5λ1

x=xtk2λ2=xsk1λ1x=k2-0,5λ2=k1λ1

Giả sử vị trí trùng của hai vân là x

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với λ1,λ2

TH1 vân tối của bước sóng 1 trùng với vân sáng của bước sóng 2

Khi đó ta có :

x=xsk2λ2=xtk1λ1x=k2λ2=k1-0.5λ1

Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng

TH2 vân tối của bước sóng 2 trùng với vân sáng của bước sóng 1

x=xtk2λ2=xsk1λ1x=k2-0,5λ2=k1λ1

Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng

Xem chi tiết

Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là cùng vân tối - vật lý 12

x=xtk1λ1=xtk2λ2

x=k1-0,5λ2=k1-0,5λ1λ2=k1-0,5k2-0,5λ1

Giả sử vị trí trùng của hai vân tối là x

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với λ1,λ2

Khi đó ta có :

x=xtk1λ1=xtk2λ2

x=k2-0,5i2=k1-0,5i1x=k1-0,5λ2=k1-0,5λ1

Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng

Xem chi tiết

Tọa độ của vân tối của bước sóng trong giao thoa 2 bước sóng -vật lý 12

xtλ1=k1-0,5i1=k1-0,5.λ1Da ứng với bước sóng λ1

xtλ2=k2-0,5i2=k2-0,5.λ2Da ứng với bước sóng λ2

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân tối  giao thoa ứng với λ1,λ2

+   xtλ1=k1-0,5i1=k1-0,5.λ1Da ứng với bước sóng λ1

Ví dụ vân tối thứ 5 của bước sóng 1

xt5λ1=5-0,5λ1Da=4,5i1

+   xtλ2=k2-0,5i2=k2-0,5.λ2Da ứng với bước sóng λ2

Ví dụ vân tối thứ 5 của bước sóng 2

xt5λ2=5-0,5λ2Da=4,5i2

Với những vị trí : xtk2λ2=xtk1λ1 ta gọi đó là vị trí trùng của vân tối . 

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa vân tối và vân sáng của hai bước sóng khi cùng bên - vật lý 12.

d=xtλ2-xsλ1=k2-0,5i2-k1i1=k2-0,5λ2-k1λ1Da

d=xsλ2-xtλ1=k2i2-k1-0,5i1=k2λ2-k1-0,5λ1Da

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với  λ1;λ2

TH1 :Với vân tối thứ k2 ứng với i2

       Với vân sáng thứ k1 ứng với i1

d=xtλ2-xsλ1=k2-0,5i2-k1i1=k2-0,5λ2-k1λ1Da

TH2 :Với vân sáng thứ k2ứng với i2

       Với vân tối thứ k1 ứng với i1

d=xsλ2-xtλ1=k2i2-k1-0,5i1=k2λ2-k1-0,5λ1Da

Xem chi tiết

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.